[Sinh 7] Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết

B

braga

Đặc điểm chung
Có lông vũ, mỏ sừng
- Chi trước: cánh chim
- Phổi: mạng ống khí + túi khí
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn
- Đv hằng nhiệt
- đẻ trứng

Lợi ích: + cung cấp thực phẩm
+ Ăn sâu bọ có hại và động vật gặm nhấm
+ làm chăn đệm, đồ trang trí .
+phát tán hạt giống cây rừng.
Tác hại :+ Ăn hạt , quả , cá,..
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
 
Last edited by a moderator:
B

babycute_1999

[Sinh 7] thỏ

Thỏ có được xếp vào bộ gặm nhấm không? vì sao?:)các bạn giúp mình với cô mình hỏi mà ko ai trong lớp bik trả lời hết đó

Saklovesyao said:
Chú ý tiêu đề: [Phân môn + Lớp] + Tiêu đề bài viết
 
Last edited by a moderator:
L

lovelycat_handoi95

Có .

Người ta goi là Loài gặm nhấm vì răng của loài này liên tục mọc dài ra. Vì vậy để răng không mọc quá dài đến nỗi không thể nhai được, thì chúng luôn phải "mài răng" bằng cách gặm bất cứ vật gì có thể.
Thỏ được xếp vào loài này vì nó cũng có đặc điểm như vậy.
 
M

minh_minh1996


Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.loài thỏ được xếp vào bộ gặm nhấm

Khoảng 40 % các loài động vật có vú là động vật gặm nhấm, và chúng được tìm thấy ở gần như mọi châu lục, ngoại trừ châu Nam Cực. Các loài gặm nhấm phổ biến là chuột nhắt, chuột cống, sóc, sóc chuột, chuột túi (không nhầm với kangaroo (Macropus spp.), đôi khi cũng được gọi là chuột túi), nhím lông, hải ly, chuột đất vàng, chuột nhảy, chuột lang.[1] Động vật gặm nhấm có các răng cửa sắc mà chúng dùng để gặm nhấm gỗ, thức ăn và cắn kẻ thù. Phần lớn động vật gặm nhấm ăn hạt hay thực vật, mặc dù một số có khẩu phần thức ăn biến đổi hơn. Một vài loài là những động vật phá hoại, ăn và tàn phá các kho dự trữ lương thực của loài người cũng như là nguồn gốc lan truyền dịch bệnh.
 
N

ngobin3

Không. Vì:
Đó chỉ là phong cách ăn uống của thỏ thôi. Chứ cấu tạo của thỏ thì không giống với gặm nhấm: hàm không có khoảng trống...v..v...
 
T

thaonguyenkmhd

[Sinh 7] Dơi

:khi (188)::khi (188)::khi (188)::khi (188)::khi (188):
Vì sao dơi vẫn là động vật bậc thấp???8->8->8->
GIÚP MÌNH NHANH NHA....... AI GIÚP THÌ MÌNH THANKS LIỀN:):):)

Saklovesyao said:
Chú ý tiêu đề: [Phân môn + Lớp] + Tiêu đề bài viết
Tiêu đề bài viết phải phản ánh được nội dung bài viết
 
Last edited by a moderator:
M

minh_minh1996

Vì sao dơi vẫn là động vật bậc thấp?
Bài làm
vì =dơi đẻ con và nuôi con bằng sữa. Thân dơi có lông mao thưa.
 
T

thongminhchamchi

[Sinh học 7] Trình bày các thành phần cấu tạo trong các hệ cơ quan của chim bồ câu

Bài tập :
Câu 1 : Trình bày các thành phần cấu tạo trong các hệ cơ quan của chim bồ câu .
Câu 2 : Cho biết sự khác nhau về hệ tiêu hóa của chim bồ câu so với các ngành động vật đã học trong ngành động vật có xương sống .

Saklovesyao said:
Chú ý tiêu đề: [Phân môn + Lớp] + Tiêu đề bài viết
Tiêu đề bài viết phải phản ánh được nội dung bài viết
 
Last edited by a moderator:
K

ken000

- Sơ đồ hệ hô hấp
1- Khí quản
2- Phổi
3- Các túi khí bụng
4- Các túi khí ngực


túi khí có vai trò:
- Góp phần thông khí ở phổi, giảm khối lượng riêng, giảm ma sát nội quan khi bay, điều hoà thân nhiệt.
-Phổi có mạng ống khí dày đặc
-Một số ống khí thông với túi khí tạo nên bề mặt trao đổi khí rộng.
-Trao đổi khí
+Khi bay do túi khí thực hiện
+Khi đậu do phổi thực hiện

Bài tiết: Thận sau, không có bóng *** => nước tiểu thải ra ngoài cùng phân.
Sinh dục: + Con đực có một đôi tinh hoàn, con cái buồng trứng trái phát triển.
+ Thụ tinh trong

- Bộ não phát triển :
+ Não trước lớn
+Tiểu não (não sau) có nhiều nếp nhăn
+Não giữa có 2 thuỳ thị giác
- Giác quan:
+ Mắt tinh, có mí thứ 3 mỏng
+ Tai: có ống tai ngoài
 
Last edited by a moderator:
J

jeansboy9x

[Sinh học 7] khỉ hình người

So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người so với vượn và khỉ?
 
C

callalily

trả lời

Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi (có đười ươi sống đơn độc, tinh tinh và gorila sống theo đàn)
Khỉ và vượn:
- Khỉ: có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài
- Vượn: chai mông nhỏ không túi má và đuôi
--> Sống theo đàn

P/S: Bạn dựa vào phần trên để so sánh:
- Tập tính: là sống theo đàn hay không theo đàn?
- Đặc điểm: Có chai mông, túi má, đuôi hay không?
 
C

callalily

bộ thú huyệt:
- Có lông mao dày, chân có màng bơi
-Đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ
sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra
bộ thú túi:-
-Chi sau dài khỏe, đuôi dài
-Đẻ con , con sơ sinh rất nhỏ được
nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động
 
B

boomloveteddy

[Sinh học 7] Cách kiếm ăn và sinh sản của bò, trâu

cách kiếm ăn và cách sinh sản của trâu và bò
em cảm ơn nhiều ạ:confused::)

~> Chú ý tiêu đề: [Môn + Lớp] Tên tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
A

anhtraj_no1

cách kiếm ăn và cách sinh sản của trâu và bò

kiếm ăn : thường là trên nhưng đồng cỏ , lúa , ngô khoai sắn , kiếm ăn vào ban ngày
sinh sản :
picture.php
 
Last edited by a moderator:
P

phuonglinh_1

[Sinh7]Ếch

đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch như thế nào?
 
S

soicon_boy_9x

Để thích nghi được với đời sống trên cạn thì ếch phải hô hấp bằng phổi (cấu tạo trong của ếch để sống được ở trên cạn là nhờ 2 lỗ mũi với đường dẫn khí gồm khí quản, phế quản và 2 lá phổi, ở phổi sẽ diễn ra sự trao đổi khí, lấy khí oxi vào và thải khí cacbonic từ các tế bào của cơ thể ra ngoài qua 2 lỗ mũi)
 
C

chichchoeat

Nhớ cảm ơn mình nha!;););)
Đặc điểm chung:
Chim là động vật có xương sống thích nghi với đời sống bay lượn:
-Mình có lông vũ bao phủ.
-Hai chi trước biến thành cánh.
-Phổi có mạng ống khí và túi khí.
-Tim bốn ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
-Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt chim bố mẹ.
-Là động vật hằng nhiệt.
Có lợi:
-Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm. VD: cú mèo, chim gõ kiến, ...
-Cung cấp thực phẩm. VD: vịt, gà, cuốc, bồ câu, ...
-Làn đồ trang trí, chăn, nệm. VD: vịt, ngan ngỗng, lông đà điểu, lông chim trĩ, ...
-Huấn luyện săn mồi. VD: đại bàng, chim ưng, cốc đế, ...
-Làm cảnh. VD: vẹt, sáo, chim sơn ca,chim họa mi, ...
-Phục vụ du khách. VD: vịt trời, ngỗng trời, gà gô, bồ câu, ...
-Phát tán hạt giống. VD: vẹt, dơi, ...
Có hại:
-Ăn cá, ăn quả, hạt. VD: chim bồ nông, chim bói cá, cò, ...
-Là động vật trung gian truyền bệnh. VD: quạ, kềnh kềnh,...(do ăn xác chết nên mới truyền bệnh đó!)
:):):)
 
D

doremonmeou

[Sinh 7] câu hỏi ôn tập

1. nêu đặc điểm chung của chim và thú?
2.nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đều kiện sống ?
3. so sánh tim của chim bồ câu khác vs tim của thằng lằng như thế nào

ngobin3 said:
~> Chú ý tiêu đề: [Môn + Lớp] Tiêu đề bài viết
Tiêu đề phản ánh nội dung chính của bài viết
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom