Sinh [Sinh 6] Quả chi chi

C

cutoan85

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Sách sinh 6, bài phát tán của quả và hạt, có nói đến quả chi chi. Quả chi chi là quả gì ? Thuộc phân lớp nào? Chi chi còn có tên gọi nào khác nữa không ?

~> Chú ý viết chữ có dấu

Saklovesyao said:
Chú ý tiêu đề: [Phân môn + Lớp] + Tiêu đề bài viết
Tiêu đề bài viết phải phản ánh được nội dung bài viết
 
Last edited by a moderator:
H

hiensau99


images

Ràng ràng, Muồng nước, Cây chi chi - Adenanthera pavonina L. var. microsperna (Teijsm et Binn) I. Nielsen, thuộc họ Ðậu - Fabaceae.

Mô tả: Cây gỗ hay cây nhỡ cao 2-4m, nhánh non có cuống đỏ. Lá dài 15-20cm, các cuống bậc nhất mang 17-19 lá chét tròn dài. Bông hoa dài 7-10cm có lông; hoa hồng, thơm cao 3-4mm. Quả xoắn thành vòng tròn, rộng 1cm, hạt tròn hay hơi bầu dục, đỏ, đường kính 7,5cm. Thứ này rất giống với Trạch quạch. Khác ở chỗ có lá chét to hơn, hoa nhỏ hơn, quả xoắn trước khi mở, hạt nhỏ hơn, lớp trong của vỏ màu đỏ nâu.

Hoa tháng 9-12.

Bộ phận dùng: Hạt, rễ, lá và vỏ - Semen, Radix, Folium et Cortex Adenantherae Pavoninae.

Nơi sống và thu hái: Loài của Mianma, Nam Trung Quốc, của Campuchia, Lào, Việt Nam và bán đảo Malaixia. Thường gặp trong rừng thường xanh, trong rừng hỗn giao rụng lá, ở bìa rừng và trong những chỗ trống tới độ cao 400m khắp nước ta từ Bắc Thái đến Côn Ðảo.

Thành phần hoá học: Có tanin.

Tính vị, tác dụng: Vị chát, nhạt, hơi hàn, có ít độc, có tác dụng làm nôn, tả hạ, thu liễm, cầm máu.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Ở Campuchia, người ta dùng vỏ tươi hay khô hãm uống trị lỵ có tác dụng hơn cả Chiêu liêu gân đen (Preasphneou).

Ở Trung Quốc, người ta dùng hạt, rễ, lá trị ngoại thương xuất huyết, đầu mật du phong.
 
H

hermygranger

Sách sinh 6, bài phát tán của quả và hạt, có nói đến quả chi chi. Quả chi chi là quả gì ? Thuộc phân lớp nào? Chi chi còn có tên gọi nào khác nữa không ?

~> Chú ý viết chữ có dấu
Ràng ràng, Muồng nước, Cây chi chi - Adenanthera pavonina L. var. microsperna (Teijsm et Binn) I. Nielsen, thuộc họ Ðậu - Fabaceae.
Mô tả: Cây gỗ hay cây nhỡ cao 2-4m, nhánh non có cuống đỏ. Lá dài 15-20cm, các cuống bậc nhất mang 17-19 lá chét tròn dài. Bông hoa dài 7-10cm có lông; hoa hồng, thơm cao 3-4mm. Quả xoắn thành vòng tròn, rộng 1cm, hạt tròn hay hơi bầu dục, đỏ, đường kính 7,5cm. Thứ này rất giống với Trạch quạch. Khác ở chỗ có lá chét to hơn, hoa nhỏ hơn, quả xoắn trước khi mở, hạt nhỏ hơn, lớp trong của vỏ màu đỏ nâu.
Hoa tháng 9-12.
Bộ phận dùng: Hạt, rễ, lá và vỏ - Semen, Radix, Folium et Cortex Adenantherae Pavoninae.
Nơi sống và thu hái: Loài của Mianma, Nam Trung Quốc, của Campuchia, Lào, Việt Nam và bán đảo Malaixia. Thường gặp trong rừng thường xanh, trong rừng hỗn giao rụng lá, ở bìa rừng và trong những chỗ trống tới độ cao 400m khắp nước ta từ Bắc Thái đến Côn Ðảo.
Thành phần hoá học: Có tanin.
Tính vị, tác dụng: Vị chát, nhạt, hơi hàn, có ít độc, có tác dụng làm nôn, tả hạ, thu liễm, cầm máu.
Công dụng, chỉ định và phối hợp: Ở Campuchia, người ta dùng vỏ tươi hay khô hãm uống trị lỵ có tác dụng hơn cả Chiêu liêu gân đen (Preasphneou).
Ở Trung Quốc, người ta dùng hạt, rễ, lá trị ngoại thương xuất huyết, đầu mật du phong.
 

Cao Bắc Thệu

Học sinh mới
Thành viên
29 Tháng tư 2017
16
2
16
TPHCM
Ràng ràng, Muồng nước, Cây chi chi - Adenanthera pavonina L. var. microsperna (Teijsm et Binn) I. Nielsen, thuộc họ Ðậu - Fabaceae.
Mô tả: Cây gỗ hay cây nhỡ cao 2-4m, nhánh non có cuống đỏ. Lá dài 15-20cm, các cuống bậc nhất mang 17-19 lá chét tròn dài. Bông hoa dài 7-10cm có lông; hoa hồng, thơm cao 3-4mm. Quả xoắn thành vòng tròn, rộng 1cm, hạt tròn hay hơi bầu dục, đỏ, đường kính 7,5cm. Thứ này rất giống với Trạch quạch. Khác ở chỗ có lá chét to hơn, hoa nhỏ hơn, quả xoắn trước khi mở, hạt nhỏ hơn, lớp trong của vỏ màu đỏ nâu.
Hoa tháng 9-12.
Bộ phận dùng: Hạt, rễ, lá và vỏ - Semen, Radix, Folium et Cortex Adenantherae Pavoninae.
Nơi sống và thu hái: Loài của Mianma, Nam Trung Quốc, của Campuchia, Lào, Việt Nam và bán đảo Malaixia. Thường gặp trong rừng thường xanh, trong rừng hỗn giao rụng lá, ở bìa rừng và trong những chỗ trống tới độ cao 400m khắp nước ta từ Bắc Thái đến Côn Ðảo.
Thành phần hoá học: Có tanin.
Tính vị, tác dụng: Vị chát, nhạt, hơi hàn, có ít độc, có tác dụng làm nôn, tả hạ, thu liễm, cầm máu.
Công dụng, chỉ định và phối hợp: Ở Campuchia, người ta dùng vỏ tươi hay khô hãm uống trị lỵ có tác dụng hơn cả Chiêu liêu gân đen (Preasphneou).
Ở Trung Quốc, người ta dùng hạt, rễ, lá trị ngoại thương xuất huyết, đầu mật du phong.
 
  • Like
Reactions: Shmily Karry's
Top Bottom