[sinh 12]Một câu thắc mắc

L

lantrinh93

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

có 4 chuổi thức ăn sau đây đều bị nhiễm phóng xạ với mức độ ngang nhau,con người ở chuổi thức ăn nào nhiễm độc nhiều nhất
A.Tảo đơn bào ..>động vật phù du...> giáp xác..>cá ...>người
B.Tảo đơn bào...>giáp xác...>cá...> người
C.tảo đơn bào..> động vật phù du ..>cá ..> người
D.tảo đơn bào ...>cá ...> người

bài này mình chọn câu D , vì nghĩ rằng chất dinh dưỡng nếu đi theo chuổi thức ăn thì giảm dần ..>chất độc nếu qua nhiều dạng trung gian thì sẽ giảm dần ..>nên D phù hợp
suy luận này sai ở chổ nào , chỉ tớ với vì c này thi học kì ? mà cô giáo lớp # ôn vô câu này và chữa là A ...?tớ ko hiểu:-SS:-SS:-SS

thanks@};-
 
D

duytanlt

có 4 chuổi thức ăn sau đây đều bị nhiễm phóng xạ với mức độ ngang nhau,con người ở chuổi thức ăn nào nhiễm độc nhiều nhất
A.Tảo đơn bào ..>động vật phù du...> giáp xác..>cá ...>người
B.Tảo đơn bào...>giáp xác...>cá...> người
C.tảo đơn bào..> động vật phù du ..>cá ..> người
D.tảo đơn bào ...>cá ...> người

bài này mình chọn câu D , vì nghĩ rằng chất dinh dưỡng nếu đi theo chuổi thức ăn thì giảm dần ..>chất độc nếu qua nhiều dạng trung gian thì sẽ giảm dần ..>nên D phù hợp
suy luận này sai ở chổ nào , chỉ tớ với vì c này thi học kì ? mà cô giáo lớp # ôn vô câu này và chữa là A ...?tớ ko hiểu:-SS:-SS:-SS

thanks@};-

hi, bạn ơi, câu này A đúng ui` đó, ngược lại với suy nghĩ của bạn nhé, sau mổi mắc xích thì lượng phóng xạ tích lũy lại nhìu hơn đó bạn.
Hi, đếm nha, A có 5 cái thì con người sẽ ngộ độc nhiều hơn :D

Ở câu này, bạn nên nhớ rằng qua nhiều mắc xích thì lượng tích lũy lại sẽ nhiều.
Hay tương tự các câu hỏi, cho 1 chuỗi và bị nhiểm thuốc hóa học,.. hỏi loài nào bị ngộ độc cao nhất thì sẽ là mắc xích cuối nhé bạn!

Hì, chúc vui ha!
 
L

lantrinh93

ko hiểu :((
khong chấp nhận :(
xin lỗi khong phải tớ ko chấp nhận c trả lời của c mà ý tớ là giả sử giờ tớ nhận sai
..>tớ sai mất 1 câu
khong thể như thế
thắc mắc tiếp này:tớ nhớ thầy lí kể chuyện nhiễm chất phóng xạ iot của người nhật
sau mấy ngay gì đấy sẽ khỏi vì lượng phóng xạ phân rã hết
..>
khong ảnh hưởng
vậy ..> tảo hấp thụ 1 phần chất độc . bị độc vật phù du ăn ,giáp xác , cá người
ủa , vậy phần chất độc đấy không bị tiêu thụ chút nào sao:(:(
nếu bị tiêu thụ thì con người sẽ hấp thụ ít hơn chứ
 
J

junior1102

^^ t có ý kiến như sau :

- các động vật ở mắt xích phía sau sẽ cần 1 lượng lớn số sinh vật ở mắt xích trước nó làm thức ăn .

Lấy ví dụ : Người không chỉ ăn động vật liền kề là gà ,lợn ,trâu bò ... mà còn ăn cả xác loài thực vật ,ngũ cốc,rau ... với số lượng lớn

-> lượng chất độc con người bị nhiễm là cao hơn hẳn lượng chất độc mà các loài như các cây ngũ cốc ,gà ,lợn ...

Kết luận thế này : Nếu suy luận là 1 sinh vật phía sau chỉ ăn 1 sinh vật phía trước thì rõ ràng là sinh vật mắt xích cuối sẽ ít bị nhiễm độc nhất ,nhưng thực tế thì 1 sinh vật tiêu thụ bậc cao cần khá lớn thức ăn từ các mắt xích phía dưới -> nhiễm độc nặng hơn .
 
A

autumns_gust

ko hiểu :((
khong chấp nhận :(
xin lỗi khong phải tớ ko chấp nhận c trả lời của c mà ý tớ là giả sử giờ tớ nhận sai
..>tớ sai mất 1 câu
khong thể như thế
thắc mắc tiếp này:tớ nhớ thầy lí kể chuyện nhiễm chất phóng xạ iot của người nhật
sau mấy ngay gì đấy sẽ khỏi vì lượng phóng xạ phân rã hết
..>
khong ảnh hưởng
vậy ..> tảo hấp thụ 1 phần chất độc . bị độc vật phù du ăn ,giáp xác , cá người
ủa , vậy phần chất độc đấy không bị tiêu thụ chút nào sao:(:(
nếu bị tiêu thụ thì con người sẽ hấp thụ ít hơn chứ

Lúc đầu cũng nghĩ D, nhưng mà duytanlt và junior1102 giải thích quá thuyết phục :D và không biết có con cá nào ăn tảo đơn bào không.
Về phần phóng xạ, chị học lí 12 rồi chắc có học kĩ về chu kì bán rã, phóng xạ Iot ở Nhật có chu kì bán rã ngắn khoảng 8 ngày, trong khi đó ở đây chỉ nói là chất phóng xạ thôi, lỡ nó là urani thì sao :D.
 
K

khackhiempk

tớ cũng có đọc một số tài liệu nói rằng các sinh vật ở mắt xích cuối thì bị nhiễm độc nhiều nhất trong chuỗi thức ăn
 
L

lantrinh93

^^ t có ý kiến như sau :

- các động vật ở mắt xích phía sau sẽ cần 1 lượng lớn số sinh vật ở mắt xích trước nó làm thức ăn .

Lấy ví dụ : Người không chỉ ăn động vật liền kề là gà ,lợn ,trâu bò ... mà còn ăn cả xác loài thực vật ,ngũ cốc,rau ... với số lượng lớn

-> lượng chất độc con người bị nhiễm là cao hơn hẳn lượng chất độc mà các loài như các cây ngũ cốc ,gà ,lợn ...

Kết luận thế này : Nếu suy luận là 1 sinh vật phía sau chỉ ăn 1 sinh vật phía trước thì rõ ràng là sinh vật mắt xích cuối sẽ ít bị nhiễm độc nhất ,nhưng thực tế thì 1 sinh vật tiêu thụ bậc cao cần khá lớn thức ăn từ các mắt xích phía dưới -> nhiễm độc nặng hơn .


uk
suy luận hợp lí lắm ,thuyết phục nhưng tớ chưa chịu thua:( , không muốn bi sai
hỏi tiếp:
thế này c bảo thực tế thì con người cần thêm lượng thức ăn khá lớn???
con người cần ăn thêm mấy sinh vật phía trước nhưng mà thế này : tổng hợp các chất độc trong các sinh vật mà con người ăn ví như: .Tảo đơn bào ..>động vật phù du...> giáp xác..>cá ... qua các giai đoạn trung gian
với chất độc mà số lương cá mà con người chỉ ăn trong 1 mắc xích thì cái nào nhiều hơn???
nếu c bảo ngang nhau vì chất độc ban đầu nhiễm vào tảo đơn bảo là như nhau ??
thế thì bộ chuyển qua trung gian nó không bị mất mác gì sau??

tiếp: con người cần ăn thêm số lượng lớn mấy cái đó , vậy tớ cho con người ăn 2 mắc xích tảo đơn bào và cá thôi có sao ko nhĩ=((
động vật phù du là gì nhĩ ??:D, con người có ăn đươc nó ko???
:D

quả thật mình thắc mắc càng ngày càng trớt , nhưng mà sao giờ sai thiệt rồi sao:(
 
P

phuongdung282

Ưh chcs chăn là bạn sai rùi dù bạn nói như thế nào thì dấp án vẫn là A hjhj
Giả dụ trong điêu kiện các nắt xích trung gian cac chat phóng xạ bị phân rã 1 phần. Tuy nhiên lượng thưc ăn mà các sinh vật sau ăn là rất lớn. Mà nếu các mắt xích trươc bị nhiễm độc thì liệu còn nhiều thời gian dể chúng tồn tai (vì bị ăn) nên khó nhiều thời gian đẻ phan rã. Chư kể các chất phóng xạ manh như uảni thì đợi đến bao giò phân rã hết hả bạn
 
L

lananh_vy_vp

Cố nhiều nguyên tố phóng xạ có thời gian bán rã rất lâu, và đương nhiên, do khuếch đại sinh học, mắt xích cuối cùng sẽ nhiễm độc mạnh nhất.
 
T

tsukushi493

uk
suy luận hợp lí lắm ,thuyết phục nhưng tớ chưa chịu thua:( , không muốn bi sai
hỏi tiếp:
thế này c bảo thực tế thì con người cần thêm lượng thức ăn khá lớn???
con người cần ăn thêm mấy sinh vật phía trước nhưng mà thế này : tổng hợp các chất độc trong các sinh vật mà con người ăn ví như: .Tảo đơn bào ..>động vật phù du...> giáp xác..>cá ... qua các giai đoạn trung gian
với chất độc mà số lương cá mà con người chỉ ăn trong 1 mắc xích thì cái nào nhiều hơn???
nếu c bảo ngang nhau vì chất độc ban đầu nhiễm vào tảo đơn bảo là như nhau ??
thế thì bộ chuyển qua trung gian nó không bị mất mác gì sau??

tiếp: con người cần ăn thêm số lượng lớn mấy cái đó , vậy tớ cho con người ăn 2 mắc xích tảo đơn bào và cá thôi có sao ko nhĩ=((
động vật phù du là gì nhĩ ??:D, con người có ăn đươc nó ko???
:D

quả thật mình thắc mắc càng ngày càng trớt , nhưng mà sao giờ sai thiệt rồi sao:(

Tớ cũng đang thắc mắc điều này

Trong qua trình tổng hợp các chất thì phóng xạ có thể giảm chứ nhỉ? :-/
 
H

hardyboywwe

theo mình câu a là đúng
có 2 giả thiết xảy ra
+đầu tiên,con người ko chỉ ăn cá mà còn ăn các sinh vật thuộc mắt xích trước nên lượng phóng xạ tích luỹ càng nhiều
+thứ 2,lượng phóng xạ trong 1 môi trường nào đó có thể tồn tại rất lâu,vì thế các loài sinh vật đều bị nhiễm phải,con người nằm ở mắt xích cuối cùng nên lượng phóng xạ càng tích tụ
 
H

hami_chi

cho tớ bon chen với. Trong quyển ôn luyện kiến thức theo cấu trúc đề thi Môn sinh học kủa nhà xb gd ấy. Ở trang 14 kâu 31:
Sự phân tầng thẳng đứng trong quần xã là do....
A: Phân bố tự nhiên
B: trong quần xã có nhiều quần thể
C: nhu cầu ko đồng đều ở các quần thể
D: sự phân bố các quần thể trong không gian
Tớ chọn là C. Kết wả kung zậy mà sao thầy giáo tớ kứ bảo là đáp án D. Ai giải thiks giùm tớ với


Àh còn câu 48 trang 38 nữa.
Yếu tố có vai trò quan trọng trong sự hình thành nhịp sinh học là...
A:Nhiệt độ
B:ánh sáng
C:môi trường
D: di truyền
Tại hồi bé tớ có đọc vài thông tin nên chọn B là ánh sáng, thầy giáo tớ kũng đồng ý như vậy. Nhưng kết quả trong sách lại là D:di truyền. ko hiểu đc
 
Last edited by a moderator:
A

autumns_gust

@hami_chi: sao không gõ cả câu lên cho tiện nhỉ?
cho tớ bon chen với. Trong quyển ôn luyện kiến thức theo cấu trúc đề thi Môn sinh học kủa nhà xb gd ấy. Ở trang 14 kâu 31: Sự phân tầng thẳng đứng trong quần xã là do.... Tớ chọn là C: nhu kầu ko đồng đều ở các quần thể. Kết wả kung zậy mà sao thầy giáo tớ kứ bảo là đáp án D: sự phân bố các quần thể trong ko gian nhỉ. Ai giải thiks giùm tớ với
Đáp án của bộ thường dựa vào sách giáo khoa, và nếu như sách chưa tới thì đáp án tất nhiên không thể tới nổi.
Đáp án C thì hoàn toàn dựa vào sách vở, chị thử xem trang 230 Sinh nâng cao.
Tuy nhiên, sách chỉ đề cập đến sự phân bố của loài, mình không thể cho loài tương đương với quần thể được. Sự phân tầng được giải thích là kết quả của quá trình cạnh tranh các yếu tố của môi trường sống (dễ thấy nhất là việc vươn lên cao của cây), những loài cây không có khả năng cạnh tranh sẽ dần mất đi hoặc hình thành đặc điểm thích nghi mới. Dần dần sẽ xuất hiện sự phân tầng này, bởi thế sự phân tầng này sẽ làm giảm phần nào sự cạnh tranh của các loài. Ngoài ra, sự phân tầng hiện nay còn được ghi nhận là kết quả của các hoạt đông của con người, ví dụ như hoạt động trồng cây phủ xanh đồi trọc chẳng hạn, người ta có thể trồng một loại cây nào đó ở đỉnh đồi, 1 loại khác ở sườn đồi và ........... trồng màu ở chân đồi.

Àh còn câu 48 trang 38 nữa. Yếu tố có vai trò quan trọng trong sự hình thành nhịp sinh học là... Tại hồi bé tớ có đọc vài thông tin nên chọn B là ánh sáng, thầy giáo tớ kũng đồng ý như vậy. Nhưng kết quả trong sách lại là D:di truyền. ko hiểu đc
Câu hỏi này thì khó chịu quá, nếu xét cái nào quan trọng thì phải chọn câu nào có yếu tố cả trong lẫn ngoài (cái nào cũng quan trọng hết, nhưng cái bên trong quan trọng hơn), các yếu tố di truyền và môi trường (ánh sáng chỉ là một phần của môi trường). Tuy nhiên, theo em biết thì nhờ vào các yếu tố di truyền, nhịp sinh học có thể được giữ ở một mức ổn định, lấy ví dụ gần gũi hơn về nhịp sinh học là "hàng tháng" của các chị em phụ nữ, đâu phải ai cũng bắt đầu "cùng ngày cùng giờ cùng phút cùng giây" đâu.

P/S:
uk
suy luận hợp lí lắm ,thuyết phục nhưng tớ chưa chịu thua , không muốn bi sai
hỏi tiếp:
thế này c bảo thực tế thì con người cần thêm lượng thức ăn khá lớn???
con người cần ăn thêm mấy sinh vật phía trước nhưng mà thế này : tổng hợp các chất độc trong các sinh vật mà con người ăn ví như: .Tảo đơn bào ..>động vật phù du...> giáp xác..>cá ... qua các giai đoạn trung gian
với chất độc mà số lương cá mà con người chỉ ăn trong 1 mắc xích thì cái nào nhiều hơn???
nếu c bảo ngang nhau vì chất độc ban đầu nhiễm vào tảo đơn bảo là như nhau ??
thế thì bộ chuyển qua trung gian nó không bị mất mác gì sau??

tiếp: con người cần ăn thêm số lượng lớn mấy cái đó , vậy tớ cho con người ăn 2 mắc xích tảo đơn bào và cá thôi có sao ko nhĩ
động vật phù du là gì nhĩ ??, con người có ăn đươc nó ko???


quả thật mình thắc mắc càng ngày càng trớt , nhưng mà sao giờ sai thiệt rồi sao
@lantrinh: chưa hiểu được vấn đề chị muốn nói ...., em nghĩ có lẽ ông anh kia chỉ lấy ví dụ cho dễ tưởng tượng thôi, chứ nếu như nói người ăn trâu bò lợn gà ........ thì nó thành lưới thức ăn rồi. Như nói, chất phóng xạ có chất có chu kì bán rã ngắn, có chất chu kì bán rã vô cùng dài, khi nói về chất phóng xạ ta sẽ nghĩ đến dòng vật chất chứ không phải là dòng năng lượng, nó lại thường là các đơn chất chứ không phải hợp chất, đâu phải muốn là có thể "tiêu hóa" như thức ăn đâu.
 
Last edited by a moderator:
L

lantrinh93

hôm nay thi xong rồi , mình vào giải thích này

mình phát hiện những chổ mình không hiểu ra
đó là mình cứ nghĩ chĩ có tảo bị nhiễm rồi truyền qua cho các con khác ...> đến con người , nếu chuổi thức ăn dài thì giảm bớt chất độc ,,,> sai


vì : trong môi trường chất phóng xạ không phải có mình tảo nhiễm ok
mà còn nhiều sinh vật khác nửa , sinh vật sau giả sử đang nhiễm A chất phóng xạ ,,, hấp thụ thức ăn bị nhiễm phóng xạ trước ....> tăng lên nhiều A nữa ....? tích tụ chất độc :D

thanks các c nhiều
@};-
 
T

trihoa2112_yds

Àh còn câu 48 trang 38 nữa.
Yếu tố có vai trò quan trọng trong sự hình thành nhịp sinh học là...
A:Nhiệt độ
B:ánh sáng
C:môi trường
D: di truyền
Tại hồi bé tớ có đọc vài thông tin nên chọn B là ánh sáng, thầy giáo tớ kũng đồng ý như vậy. Nhưng kết quả trong sách lại là D:di truyền. ko hiểu đc

Theo nghiên cứu về "đồng hồ sinh học". Những phản ứng lại với những tác nhân môi trường có nhịp điệu và lặp đi là lặp lại là do sự chi phối của vật chất di truyền.
Quá trình hình thành nhịp sinh học được phản ánh trong bộ gen của sinh vật, và trong điều kiện môi trường tương tác sẽ hình thành nên nhịp sinh học của các sinh vật một cách chính xác. Những tác động của các yếu tố môi trường có tính chu kì thời gian sẽ góp phần biểu hiện tính nhịp điệu của bộ gen.

Còn riêng với câu hỏi này nhìn vào ta loại ngay A và B.
Ánh sáng: sự thức khép lá còng.
Nhiệt độ: Hoa mười giờ......

Vì vậy chọn 2 đáp án đó là sai.
Phân vân giữa C và D. Và khi các bạn đã biết kiểu gen là nhân tố chi phối, còn điều kiện môi trường là điều kiện biểu hiện thì chúng ta sẽ không còn nhầm những câu tương tự.

Còn về câu chuỗi thức ăn thì theo chương trình bồi dưỡng giáo viên của bộ do thầy Vũ Trung Tạng trình bày thì sự nhiễm độc trong chuỗi thức ăn tuân theo nguyên tắc khuếch đại sinh học. Chuỗi thức ăn càng dài thì sự tích lũy chất độc ở các mắt xích cuối càng cao.
 
J

junior1102

^^

^^ yếu tố cần để có nhịp Sinh học là Sinh Vật phải có 1 cơ cấu di truyền quy định nhịp độ biến đổi của cơ thể tương ứng với sự thay đổi của các điều kiện môi trường .
Yếu tố đủ để Nhịp Sinh Học của sinh vật được sử dụng là sự thay đổi của môi trường .

Đề ở đây là Hình Thành - tức là cái cần .
 
H

hami_chi

ơh thế thì là di truyền ạ. hix nhưng mà thầy giao cứ bảo là ánh sáng. haizz thế này mà vào câu này thì phải làm theo th giáo thôi. ko thì lại bị trừ điểm
 
A

autumns_gust

^^ yếu tố cần để có nhịp Sinh học là Sinh Vật phải có 1 cơ cấu di truyền quy định nhịp độ biến đổi của cơ thể tương ứng với sự thay đổi của các điều kiện môi trường .
Yếu tố đủ để Nhịp Sinh Học của sinh vật được sử dụng là sự thay đổi của môi trường .

Đề ở đây là Hình Thành - tức là cái cần .

@junior1102: điều kiện cần, điều kiện đủ này có phải lấy khái niệm toán học không?
Lỡ như cho thêm câu E. Di truyền và môi trường thì ta sẽ chọn thế nào đây nhỉ.
 
H

hami_chi

lại kâu nữa này.
1. Theo quan niệm hiện đại, nguyên liệu kủa chọn lọc tự nhiên la:
A biến dị di truyền
B biến dị đột biến
C biến dị cá thể
D thường biến, biến dị tổ hợp và biến dị đột biến

2. Một hệ sinh thái mà năng lượng ánh sáng là năng lượng đầu vào chủ yếu, có các chu trình chuyển hoá vật chất và có số lượng loài sinh vật phong phú là
A HST biển
B HST nông nghiệp
C HST thành phố
D HST tự nhiên

3. Hai loài sinh vật sống ở các khu vực địa lí khác xa nhau (2 châu lục khác nhau ) có đặc điểm giống nhau. Cách giải thík nào về sự giống nhau giữa 2 loài dưới đây là hợp lí hơn cả
A Hai châu lục này trong quá khứ có lúc gắn liền với nhau
B Điều kiện môi trưòng ở 2 khu vực giống nhau nên phát sinh đột biến giống nhau
C Điều kiện môi trưòng ở 2 khu vực giống nhau nên CLTN chọn lọc đặc điểm thík nghi giống nhau
D Cả B và C

huhu hôm thi học kì vào tất kả các kâu mà tớ đang thắc mắc ấy, kả phong kãi nhau loạn kả lên vì đáp án kủa thầy ko giống trong sách. Ai giải thík hộ với >"<
 
L

lucky_star93

1. Theo quan niệm hiện đại, nguyên liệu kủa chọn lọc tự nhiên la:
A biến dị di truyền
B biến dị đột biến
C biến dị cá thể
D thường biến, biến dị tổ hợp và biến dị đột biến

2. Một hệ sinh thái mà năng lượng ánh sáng là năng lượng đầu vào chủ yếu, có các chu trình chuyển hoá vật chất và có số lượng loài sinh vật phong phú là
A HST biển
B HST nông nghiệp
C HST thành phố
D HST tự nhiên

3. Hai loài sinh vật sống ở các khu vực địa lí khác xa nhau (2 châu lục khác nhau ) có đặc điểm giống nhau. Cách giải thík nào về sự giống nhau giữa 2 loài dưới đây là hợp lí hơn cả
A Hai châu lục này trong quá khứ có lúc gắn liền với nhau
B Điều kiện môi trưòng ở 2 khu vực giống nhau nên phát sinh đột biến giống nhau
C Điều kiện môi trưòng ở 2 khu vực giống nhau nên CLTN chọn lọc đặc điểm thík nghi giống nhau
D Cả B và C

không biết trúng không nửa , nghi ngờ quá , hjx:rolleyes:??? , :D
 
Top Bottom