[Sinh 12] một bài tập khó

R

riely_marion19

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho 2 cây đậu Hà Lan đều thuần chủng là cây hạt trơn, vàng và cây hạt nhăn, xanh lại với nhau đc F1 toàn hạt trơn vàng. sau đó cho F1 tự thụ phấn thì đưọc F2 có 571 cây hạt trơn, vàng; 157 hạt trơn, xanh; 164 hạt nhăn, vàng và 68 hạt nhăn, xanh. hãy dùng phương pháp x^2 để xác định tỉ lệ phân tính ở F2 trên có tuân theo quy luật phân li độc lập hay không?
cho biết: với (n-1)=3 ; p=0,05 thì x^2=7,815; mỗi gen quy định 1 tính trạng.
hết.
vấn đề ở đây là tớ không biết phương pháp x^2 là gì
~~> Chú ý: đặt sai tiêu đề~> đã sửa
~Thân~
 
Last edited by a moderator:
C

canhcutndk16a.

cho 2 cây đậu Hà Lan đều thuần chủng là cây hạt trơn, vàng và cây hạt nhăn, xanh lại với nhau đc F1 toàn hạt trơn vàng. sau đó cho F1 tự thụ phấn thì đưọc F2 có 571 cây hạt trơn, vàng; 157 hạt trơn, xanh; 164 hạt nhăn, vàng và 68 hạt nhăn, xanh. hãy dùng phương pháp x^2 để xác định tỉ lệ phân tính ở F2 trên có tuân theo quy luật phân li độc lập hay không?
cho biết: với (n-1)=3 ; p=0,05 thì x^2=7,815; mỗi gen quy định 1 tính trạng.
hết.
vấn đề ở đây là tớ không biết phương pháp x^2 là gì

Là phương páhp dùng để xác định xem tỉ lệ phân tính ở đời con có tuân theo QLPLĐL hay ko
sieuthiNHANH2011111932246nwmzmdiymd726582.jpeg
 
R

riely_marion19

cho mình hỏi thêm.... cái vụ X^2 đó ở đâu ra thế? sao mình không được học trong chương trình.
đọc thì biết, nhưng chỉ dùng được trong bài này. không biết nó còn ứng dụng ở đâu nữa không?
 
C

canhcutndk16a.

cho mình hỏi thêm.... cái vụ X^2 đó ở đâu ra thế? sao mình không được học trong chương trình.
đọc thì biết, nhưng chỉ dùng được trong bài này. không biết nó còn ứng dụng ở đâu nữa không?
Trong sinh thì ko dùng nhiều, nhưng trong toán thì có dùng mà :D phương sai và độ lệch chuẩn đấy :D quen chưa:eek:
 
R

riely_marion19

giải tiếp tớ bài này nha
cho ruồigiấm thuần chủng mắt đỏ, cánh nguyên giao pjối với ruồi giấm mắt trắng, cánh xẻ thu được F1 đồng loạt các ruồi giấm mắt đỏ, cánh nguyên. tiếp tục cho F1 giao phối với nhau ở F2 thu được 282 ruồi mắt đỏ, cánh nguyên; 62 ruồi mắt trắng, cánh xẻ; 18 ruồi mắt đỏ, cánh xẻ; 18 ruồi mắt trắng, cánh nguyên. cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định; các liên kết trên NST giới tính Xvà một số hợp tử quy định ruồi mắt trắng cánh xẻ bị chết. biết gen A quy định mắt đỏ, gen a quy định mắt trắng, gen B quy định cánh nguyên, gen b quy định cánh xẻ.
số hợp tử chết là bao nhiêu?
tính tần số hoán vị gen ở F1
 
C

canhcutndk16a.

giải tiếp tớ bài này nha
cho ruồigiấm thuần chủng mắt đỏ, cánh nguyên giao pjối với ruồi giấm mắt trắng, cánh xẻ thu được F1 đồng loạt các ruồi giấm mắt đỏ, cánh nguyên. tiếp tục cho F1 giao phối với nhau ở F2 thu được 282 ruồi mắt đỏ, cánh nguyên; 62 ruồi mắt trắng, cánh xẻ; 18 ruồi mắt đỏ, cánh xẻ; 18 ruồi mắt trắng, cánh nguyên. cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định; các liên kết trên NST giới tính Xvà một số hợp tử quy định ruồi mắt trắng cánh xẻ bị chết. biết gen A quy định mắt đỏ, gen a quy định mắt trắng, gen B quy định cánh nguyên, gen b quy định cánh xẻ.
số hợp tử chết là bao nhiêu?
tính tần số hoán vị gen ở F1

mắt đỏ, cánh nguyên là tt trội so vs mắt trắng, canchs xẻ, và rõ ràng là có HVG xảy ra
QƯ:A mắt đỏ; a: mắt trắng
B: cánh nguyên ; b: cánh xẻ
sđl:
[TEX]F1xF1: X^{AB}X^{ab}.......x.........X^{AB}Y[/TEX]

[TEX]G(F1): X^{AB},X^{ab},X^{Ab},X^{aB}..............X^{AB},Y[/TEX] (HVG chỉ xảy ra ở con cái mà :>)

F2:
27119502857775147291.bmp


\Rightarrow số htử bị chết: [TEX]\frac{282-18.2}{3}-62=20[/TEX]

[TEX]f=\frac{18.4}{82.4+18.4}[/TEX]
 
Top Bottom