[Sinh 12] bài tập đột biến gen

S

suabo2010

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1:
Bộ 3 mã hóa 1 số loại axit amin trên mARN như sau:
AAG - lizin; XAX - histidin; GAG - glutamic; XXX - prolin.
1 đoạn trong chuỗi polipeptit bình thường có trình tự các axit amin là:
-lizin-glutamic-glutamic-prolin-. Nhưng do đột biến gen kiểm soát nó đã làm cho chuỗi polipeptit trên chuyển thành trình tự như sau : -lizin-glutamic-glutamic- histidin-. Gọi B là gen bình thường và b là gen đột biến tương ứng.
a, Giải thích cơ chế phát sinh đột biến gen nói trên. Đột biến này có thể được tạo ra do những nguyên nhân nào?
b, 1 hợp tử mang kiểu gen Bb nguyên phân liên tiếp 3 đợt. Xác định số nucleotit từng loại trong các tế bào mới được tạo thành từ hợp tử sau 3 đợt nguyên phân đó.

Bài 2:
Gen D dài 4080 Ao. Gen D bị đột biến thành gen d tự sao 1 đợt đã lấy từ môi trường nội bào 2389 nucleotit.
a, Xác định đột biến gen nói trên.
b, Trình bày cơ chế phát sinh dạng đột biến gen đó?

~~> Chú ý: đặt sai tiêu đề ~> đã sửa
~Thân~
 
Last edited by a moderator:
C

canhcutndk16a.

Bài 1:
Bộ 3 mã hóa 1 số loại axit amin trên mARN như sau:
AAG - lizin; XAX - histidin; GAG - glutamic; XXX - prolin.
1 đoạn trong chuỗi polipeptit bình thường có trình tự các axit amin là:
-lizin-glutamic-glutamic-prolin-. Nhưng do đột biến gen kiểm soát nó đã làm cho chuỗi polipeptit trên chuyển thành trình tự như sau : -lizin-glutamic-glutamic- histidin-. Gọi B là gen bình thường và b là gen đột biến tương ứng.
a, Giải thích cơ chế phát sinh đột biến gen nói trên. Đột biến này có thể được tạo ra do những nguyên nhân nào?
b, 1 hợp tử mang kiểu gen Bb nguyên phân liên tiếp 3 đợt. Xác định số nucleotit từng loại trong các tế bào mới được tạo thành từ hợp tử sau 3 đợt nguyên phân đó.
~~> Chú ý: đặt sai tiêu đề ~> đã sửa
~Thân~
a/ So sánh 2 cái chuỗi pp kia:
-lizin-glutamic-glutamic-prolin-. ( bình thường)
-lizin-glutamic-glutamic- histidin- (đb)
\Rightarrow Sau đb: prolin thành histidin\Rightarrow XXX chuyển thnàh XAX \Rightarrow đột biến điểm: thay thế cặp X-G bằng cặp A- T
b/gen B có [TEX]A=T=4; G=X=8[/TEX]\Rightarrow sau đb thnàh gen b có [TEX]A=T=5; G=X=7[/TEX]
\Rightarrow số nucleotit từng loại trong các tế bào mới được tạo thành từ hợp tử sau 3 đợt nguyên phân :

[TEX]A=T=(4+8).2^3[/TEX];[TEX]G=X=(5+7).2^3[/TEX]
Bài 2:
Gen D dài 4080 Ao. Gen D bị đột biến thành gen d tự sao 1 đợt đã lấy từ môi trường nội bào 2389 nucleotit.
a, Xác định đột biến gen nói trên.
b, Trình bày cơ chế phát sinh dạng đột biến gen đó?
[TEX]N=2400[/TEX] Nếu gen D ko bị đb thì khi nó nhân đôi 1 lần cần mt cc 2400 nu
\Rightarrow sau đb đã mất đi 11 nu
 
Top Bottom