[Sinh 11]

  • Thread starter conangdentuhomnay
  • Ngày gửi
  • Replies 25
  • Views 9,991

T

thaihang99

Cây bụi thấp và cây thân thảo........................................................................
 
T

thuhuecbq

- Giải thích vì sao áp suất rễ thường được quan sát ở cây bụi thấp
 
Last edited by a moderator:
T

thaibinh96dn

Theo như mình hiểu thì áp suất rể có ở tất cả các cây có hệ mạch dẫn luôn chứ nhỉ, do đó là lực đẩy do rể sinh ra. Còn cái hiện tượng mà bạn đang nói là 2 hiện tượng trong SGK chỉ ra đúng không: ứ giọt ở lá và hiện tượng chảy nhựa.
- Hiện tượng ứ giọt có ở những cây bụi thấp do nó thấp nên ở bên dưới điều kiện không khí dày đặt hơn nên nó dễ bị bão hòa hơi nước và chiều cao cây thấp nên dẫn đến hiện tượng trên.
- Hiện tượng chày nhựa: cái này để chứng mình là nước và các chất hữu cơ do mạch gỗ và mạch rây vận chuyển lên cộng với lực đẩy của rể.....(theo mình nghĩ thế)
P/S: Mình còn yếu có gì sai mong các bạn thông cảm.
 
Last edited by a moderator:
T

thuhuecbq

tại sao lại xảy ra ở 2 cây đó****************************************************************************************************************************************************************************************************??
 
M

mimasaka

tại sao lại xảy ra ở 2 cây đó****************************************************************************************************************************************************************************************************??

Vì 2 cây này mọc sát mặt đất, nơi có độ ẩm cao, không khí dễ bị bão hoà, hơn nữa chiều cao thân thấp giúp áp suất rễ có thể đẩy nước lên trên (áp suất rễ tầm 3-5 atm gì đó)
 
T

thuhuecbq

oh vậy tại sao quan sát áp suất rễ phải quan sát ở cây bụi thấp****************************?
 
Top Bottom