S
silvery21
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
nếu giải thích đc cho t thì càng tốt.câu ko chắc bỏ qua cũng đc
MÔN SINH HỌC 11
Câu 1: Động vật có khả năng cảm ứng đa dạng, nhanh chóng và chính xác hơn thực vật chủ yếu là do chúng có:
A. Nhiều loại hoocmôn. B. Tổ chức cơ thể phức tạp hơn
C. Hệ thần kinh D. Khả năng di chuyển
Câu 2: Mỗi mảnh vụn cơ thể mẹ có thể tái sinh thành một cơ thể hoàn chỉnh là kiểu sinh sản thường gặp ở:
A. Thằn lằn. B. Chân khớp. C. Bọt biển. D. Ruột khoang.
Câu 3: Trường hợp nào sau đây được gọi là sự sinh sản?
A. Một con rắn sinh ra có hai đầu.
B. Tế bào bạch cầu phân đôi tạo 2 tế bào mới giống hệt nó.
C. Hợp tử nguyên phân tạo thành phôi.
D. Tế bào hợp tử phân cắt tạo thành hai phôi riêng rẽ.
Câu 4: Kiểu sinh sản nào sau đây bao gồm các kiểu còn lại:
A. Sinh sản vô tính. B. Nảy chồi. C. Phân mảnh. D. Phân đôi.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là chiều hướng tiến hóa trong sự thu tinh ở động vật:
A. Từ thụ tinh ngoài tiến đến thụ tinh trong.
B. Từ thụ tinh đơn tiến đến thụ tinh kép.
C. Từ thụ tinh cần nước tiến đến không cần nước.
D. Từ tự thụ tinh tiến đến thụ tinh chéo.
Câu 6: Tự thụ phấn là quá trình chuyển hạt phấn từ:
A. Hoa này sang đầu vòi nhụy hoa khác cùng loài.
B. Nhị hoa này sang nhụy hoa khác.
C. Nhị sang đầu nhụy của cùng một hoa.
D. Nhị sang đầu nhụy của cùng một hoa hoặc hoa khác trên cùng một cây.
Câu 7: Biện pháp hữu hiệu nhất để điều khiển tỉ lệ đực cái ở động vật là:
A. Tiêm hoocmon sinh dục cho động vật mang thai.
B. Tách riêng tinh trùng X và Y rồi cho thụ tinh nhân tạo.
C. Sử dụng thức ăn phù hợp.
D. Chọn thời điểm thích hợp để phối giống tự nhiên.
Câu 8: Tập tính đặc trưng nhất trong mùa sinh sản của cá là:
A. Chăm sóc con non. B. Làm tổ C. Di cư D. Lãnh thổ
Câu 9: Tập tính nào sau đây bao gồm tất cả tập tính còn lại?
A. Tập tính sinh sản. B. Tập tính ve vãn.
C. Tập tính làm tổ đẻ trứng D. Tập tính khoe mẽ.
Câu 10: Hiện tượng “đầu hóa” là một trong những chiều hướng của hệ thần kinh, nó có nghĩa:
A. Tập trung thành các tế bào thần kinh lên đầu, hình thành bộ não.
B. Phân hóa cơ thể thành ba phần: Đầu, mình và các chi.
C. Chỉ di chuyển cơ thể theo một hướng, về phía trước.
D. Tập trung các giác quan trên đầu.
Câu 11: Yếu tố quan trọng nhất chi phối quá trình tạo tinh trùng và trứng ở động vật có xương sống là:
A. Hệ thần kinh. B. Các yếu tố môi trường.
C. Sự xuất hiện cá thể khác giới. D. Hệ nội tiết.
Câu 12: Hạt phấn được hình thành từ:
A. Tế bào sinh dưỡng B. Ống phấn. C. Tế bào mẹ hạt phấn D. Tế bào phát sinh.
Câu 13: Loài có bộ nhiễm sắc thể 2n=24. Số nhiễm sắc thể trong tế bào mẹ hạt phấn là:
A. 48 B. 36 C. 12 D. 24
Câu 14: Điểm chung của quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi là:
A. Giống nhau ở cả hai giai đoạn giảm phân và sau giảm phân.
B. Từ tế bào mẹ lưỡng bội (2n) qua giảm phân hình thành 4 tế bào đơn bội (n).
C. Cả 4 bào tử đều nguyên phân tạo giao tử.
D. Chỉ có một bào tử nguyên phân tạo giao tử.
MÔN SINH HỌC 11
Câu 1: Động vật có khả năng cảm ứng đa dạng, nhanh chóng và chính xác hơn thực vật chủ yếu là do chúng có:
A. Nhiều loại hoocmôn. B. Tổ chức cơ thể phức tạp hơn
C. Hệ thần kinh D. Khả năng di chuyển
Câu 2: Mỗi mảnh vụn cơ thể mẹ có thể tái sinh thành một cơ thể hoàn chỉnh là kiểu sinh sản thường gặp ở:
A. Thằn lằn. B. Chân khớp. C. Bọt biển. D. Ruột khoang.
Câu 3: Trường hợp nào sau đây được gọi là sự sinh sản?
A. Một con rắn sinh ra có hai đầu.
B. Tế bào bạch cầu phân đôi tạo 2 tế bào mới giống hệt nó.
C. Hợp tử nguyên phân tạo thành phôi.
D. Tế bào hợp tử phân cắt tạo thành hai phôi riêng rẽ.
Câu 4: Kiểu sinh sản nào sau đây bao gồm các kiểu còn lại:
A. Sinh sản vô tính. B. Nảy chồi. C. Phân mảnh. D. Phân đôi.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là chiều hướng tiến hóa trong sự thu tinh ở động vật:
A. Từ thụ tinh ngoài tiến đến thụ tinh trong.
B. Từ thụ tinh đơn tiến đến thụ tinh kép.
C. Từ thụ tinh cần nước tiến đến không cần nước.
D. Từ tự thụ tinh tiến đến thụ tinh chéo.
Câu 6: Tự thụ phấn là quá trình chuyển hạt phấn từ:
A. Hoa này sang đầu vòi nhụy hoa khác cùng loài.
B. Nhị hoa này sang nhụy hoa khác.
C. Nhị sang đầu nhụy của cùng một hoa.
D. Nhị sang đầu nhụy của cùng một hoa hoặc hoa khác trên cùng một cây.
Câu 7: Biện pháp hữu hiệu nhất để điều khiển tỉ lệ đực cái ở động vật là:
A. Tiêm hoocmon sinh dục cho động vật mang thai.
B. Tách riêng tinh trùng X và Y rồi cho thụ tinh nhân tạo.
C. Sử dụng thức ăn phù hợp.
D. Chọn thời điểm thích hợp để phối giống tự nhiên.
Câu 8: Tập tính đặc trưng nhất trong mùa sinh sản của cá là:
A. Chăm sóc con non. B. Làm tổ C. Di cư D. Lãnh thổ
Câu 9: Tập tính nào sau đây bao gồm tất cả tập tính còn lại?
A. Tập tính sinh sản. B. Tập tính ve vãn.
C. Tập tính làm tổ đẻ trứng D. Tập tính khoe mẽ.
Câu 10: Hiện tượng “đầu hóa” là một trong những chiều hướng của hệ thần kinh, nó có nghĩa:
A. Tập trung thành các tế bào thần kinh lên đầu, hình thành bộ não.
B. Phân hóa cơ thể thành ba phần: Đầu, mình và các chi.
C. Chỉ di chuyển cơ thể theo một hướng, về phía trước.
D. Tập trung các giác quan trên đầu.
Câu 11: Yếu tố quan trọng nhất chi phối quá trình tạo tinh trùng và trứng ở động vật có xương sống là:
A. Hệ thần kinh. B. Các yếu tố môi trường.
C. Sự xuất hiện cá thể khác giới. D. Hệ nội tiết.
Câu 12: Hạt phấn được hình thành từ:
A. Tế bào sinh dưỡng B. Ống phấn. C. Tế bào mẹ hạt phấn D. Tế bào phát sinh.
Câu 13: Loài có bộ nhiễm sắc thể 2n=24. Số nhiễm sắc thể trong tế bào mẹ hạt phấn là:
A. 48 B. 36 C. 12 D. 24
Câu 14: Điểm chung của quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi là:
A. Giống nhau ở cả hai giai đoạn giảm phân và sau giảm phân.
B. Từ tế bào mẹ lưỡng bội (2n) qua giảm phân hình thành 4 tế bào đơn bội (n).
C. Cả 4 bào tử đều nguyên phân tạo giao tử.
D. Chỉ có một bào tử nguyên phân tạo giao tử.