[Sinh 11] Thực hành hướng động

H

huyyeuanh

Last edited by a moderator:
G

girlbuon10594

1. Hướng đất
- Hiện tượng: rễ cong xuống còn thân cong lên.
- Giải thích: Trọng lực trái đất làm auxin phân bố không đều ở hai mặt rễ :
+) mặt trên có lượng auxin thích hợp sự phân chia lớn lên và kéo dài tế bào [TEX]\to[/TEX] rễ cong xuống [TEX]\to[/TEX] rễ có tính hướng đất dương
+) ở chồi ngọn thì ngược lại: [TEX]\to[/TEX] chồi ngọn có tính hướng đất âm.

2. Hướng sáng:
- Hiện tượng: +) [TEX]TH_1[/TEX]: Cây mọc cong, ngọn vươn về phía lỗ - nơi ánh sáng lọt vào trong hộp.
+) [TEX]TH_2[/TEX]: Ngọn cây hướng ra xa nền đen và vươn về phía sáng.
- Giải thích: +) Auxin (cụ thể là AIA) vận chuyển chủ động về phía ánh sáng (phân bố nhiều ở ngọn cây).
+) Lượng auxin nhiều kích thích sự kéo dài của tế bào làm ngọn cây hướng về ánh sáng.
(Ở TN2 nền đen đã hấp thụ ánh sáng  auxin không phân bố đều trong cây mà tập trung ở phần ngọn cây – nơi nhận được nhiều ánh sáng).
[TEX]\to[/TEX] Ngọn cây có tính hướng sáng dương (luôn quay về hướng có ánh sáng)

3. Hướng nước:
- Hiện tượng: Rễ cây từ phía tưới nước ít hướng về phía có nguồn nước.
- Giải thích: Cây cần có nước để thực hiện các hoạt động sống nên rễ cây luôn có xu hướng vươn xa, len lõi qua các khe hở của đất để tìm nguồn nước.
[TEX]\to[/TEX] Rễ cây có tính hướng nước dương (luôn tìm về phía có nước)

4. Hướng hóa:
- Hiện tượng: Rễ cây phân bố về phía thành hộp – nơi bón phân đạm.
- Giải thích: Các chất khoáng cần thiết cho sự sống của tế bào như N, P, K và các nguyên tố vi lượng.
Rễ cây luôn có xu hướng vươn xa để tìm nguồn chất khoáng cần thiết.
[TEX]\to[/TEX] Rễ cây có tính hướng hóa dương ( đối với các hóa chất cung cấp nguyên tố cần thiết cho cây).
 
V

vitc0n_2000

Nessie02

Nessie02
  • Hướng sáng dương
  • Hướng sáng
  • Hướng sáng và gió
  • Hướng sáng âm
  • Giải giúp nha!

P/S: Chú ý cách đặt tiêu đề + Nội dung rõ ràng
 
Last edited by a moderator:
L

linh030294

Do nhu cầu về auxin của rễ và ngọn cây khác nhau, đồng thời sự phân bố auxin ở các phía của cây cũng khác nhau.
- Nhu cầu về auxin của ngọn thân cao, nồng độ auxin cao thích hợp sẽ kích thích sự sinh trưởng của tế bào.
Phía trực tiếp nhận ánh sáng có nồng độ auxin thấp (auxin bị phân hủy dưới tác động của ánh sáng) nên sinh trưởng chậm, phía đối diện có nồng độ auxin cao hơn nên sinh trưởng nhanh → cây mọc cong về phía có nhiều ánh sáng _ hướng sáng dương.
- Nhu cầu về auxin của rễ thấp, nồng độ auxin cao sẽ ức chế sự sinh trưởng của tế bào.
Mặt trên của rễ có nồng độ auxin thấp phù hợp nên sẽ sinh trưởng nhanh, mặt dưới có nồng độ auxin cao gây ức chế nên sinh trưởng chậm hơn → rễ mọc cong xuống đất _ hướng sáng âm.
Ngoài ra tính hướng đất của rễ còn được giải thích do ảnh hưởng của trọng lực và nồng độ acid absicic ở mặt dưới của rễ cao.
=> Tính hướng này giúp cho ngọn cây nhận được đầy đủ ánh sáng để quang hợp, rễ cây dễ dàng tìm được nguồn nước và chất để hấp thụ.
 
Last edited by a moderator:
L

lucky_star114

[sinhhoc11]hướng đất

Người ta đặt một hạt đậu mới nảy mầm ở vị trí nằm ngang. Sau một thì gian rễ cong xuống còn thân cong lên. Nguyên nhân của hiện tượng này là:
  • Do sự phân bố của auxin không đều ở hai mặt rễ: mặt trên có lượng auxin nhiều hơn nên có sự phân chia và kéo dài tế bào làm rễ cong xuống đất.
  • Do sự phân bố của auxin không đều ở hai mặt rễ: mặt trên có lượng auxin nhiều hơn nên có sự phân chia và kéo dài tế bào làm thân cong lên trên.
  • Dưới tác dụng của sức hút trọng lực rễ có xu hướng cong xuống.
  • Dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời, thân có xu hướng cong lên.
đáp án là câu A nhưng tại sao lại như thế ? sgk nói là mặt dưới của rễ tồn tại quá nhiều auxin kìm hãm sự sinh trưởng còn mặt dưới thì lượng auxin thích hợp nên rễ cây hướng xuống đất. vậy mặt trên đâu phải có lượng auxin nhiều hơn mặt dưới đúng không? thanks.
 
L

lananh_vy_vp

hjx, đọc trong sgk đúng là thế thật, nếu chon chắc t chẳng bít chọn đáp án nào đúng mất:(.
Đáp án là A thật sao?
 
A

anhvodoi94

đáp án là câu A nhưng tại sao lại như thế ? sgk nói là mặt dưới của rễ tồn tại quá nhiều auxin kìm hãm sự sinh trưởng còn mặt dưới thì lượng auxin thích hợp nên rễ cây hướng xuống đất. vậy mặt trên đâu phải có lượng auxin nhiều hơn mặt dưới đúng không? thanks.

Thế này nhé ! theo mình được biết :
lượng auxin ở phần trên (sẽ phát triển thành thân cây) do chịu ảnh hưởng của hướng sáng nên xảy ra sự tái phân bố auxin , làm cho 1 phần nhiều auxin hơn => phần đó tế bào thân phát triển mạnh làm cho nó cong lên hướng về phía nguồn sáng + tính hướng trọng lực âm của thân => mọc thẳng lên trên .
Còn ngược lại bên phía nhiều auxin ở phần dưới ( sẽ phát triển thành rễ ) lại bị ức chế sinh trưởng lên phát triển chậm lại và phần mà ít auxin sẽ phát triển mạnh làm cho cái rễ cây nó bị cong xuống + sự hướng trọng lực dương của đỉnh rễ làm cho nó cắm xuống đất .
^^ Mình nghĩ đáp án A vẫn chưa đủ yếu tố !!!
 
K

kute_94

khi thưc hiên thí nghiệm nhiêu lần vẫn diễn ra hiện tượng đó là vì:
- Vân động hướng đất theo chiều hút của trọng lực trái đất chủ yếu chịu sự tác dụng của sự phân bố auxin không đồng đều ở hai mặt rễ..........
- Rễ có tính hướng đất dương .
- ở chồi ngọn thì ngược lại : hương đât âm.
- Lượng auxin luôn phân bố ngươc lai tức là: ở bên trên nơi co hương đất âm
thế thì đ/an A luôn đúng còn gì....................
nhớ thanhs mình nha.............................
 
G

girlbuon10594

Ý của anhvodoi tớ hiểu;))
Có thể giải thích lại là:D do sự phân bố auxin không đều ở 2 phía của cơ quan nên rễ hướng xuống đất,cụ thể là: Mặt trên có lượng auxin ít \Rightarrow kích thích sự phân chia ; mắt dưới có lượng auxin nhiều \Rightarrow kìm hãm sự sinh trưởng của rễ
 
D

duc_tin

rễ ngược lại với thân, rễ mẫn cảm với auxin, phần nhiều auxin sẽ bị ức chế sinh trưởng.
 
Top Bottom