T
thienhuong123


Ai có tập tính của 2 đv này thì viết lên cho mình với nhé . Mình cảm ơn nhiều lắm !
ở côn trùng đa số là tập tính bẩm sinh trong khi đó những động vật bậc cao thì đa số là tập tính học được?..... mình đưa ra câu hỏi cho moi người cùng trả lời cho vui...
- Do hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản,số lượng tế bào thân kinh ít nên khả năng học tập rất thấp,việc học và rút kinh nghiệm rất khó khănở côn trùng đa số là tập tính bẩm sinh trong khi đó những động vật bậc cao thì đa số là tập tính học được?..... mình đưa ra câu hỏi cho moi người cùng trả lời cho vui...
~>Chú ý:tiêu đề+đã sửa
Chú ý:
Gõ tiếng Việt có dấu
Tiêu đề đã sửa
(Nguồn google)(*) Một số tập tính học tập của động vật:
* Quen nhờn
- Là hình thức học tập đơn giản nhất. Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần néu nhũng kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm nào.
* In vết
- Có ở nhiều loài động vật, dễ thấy nhất là chim.nhờ "in vết", chim non di chuyển theo chim bố mẹ, do đó nó được bố mẹ chăm sóc nhiều hơn.
* Điều kiện hoá
- Điều kiện hoá đáp ứng(điều kiện hoá kiểu Palôp)
- Là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời.
Điều kiện hoá hành động (điều kiện hoá kiểu Skinnơ)
- Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng( hoặc phạt), sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó.
* Học ngầm
- Là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được .Khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện lại giúp động vật giải quyết được tình huống tương tự.
* Học khôn
- Là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới. Học khôn chỉ có ở người và các động vật thuộc bộ Linh trưởng.
(*) Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật như:
- Tập tính kiếm ăn.
- Tập tính bảo vệ lãnh thổ
- Tập tính xã hội.
- Tập tính di cư.
+ Tập tính thứ bậc
+ Tập tính vị tha