[Sinh 11] Quang hợp !!! Dân Sinh đâu, vô nào

Q

quynhdihoc

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Ở lớp 10 các bạn đã dc học pt quang hợp:

6CO2 + 6H2O --> C6H12O6 + O2 ( dk: a/s, diệp lục)

Khi lên 11 thì pt lại là

6CO2 + 12H2O --> C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
(dk: a/s, hệ sắc tố )

Các bạn có thấy sự khác nhau đó không? So với pt ở lớp 10 thì pt ở lớp 11 có thêm 5 phân tử O2 nữa. Hãy cho biết sản phẩm O2 ở pt lớp 11 được tạo ra từ đâu ( từ CO2 hay H2O ở vế trái ) , và sản phẩm H2O được tạo ra từ pha nào^^!
Có bạn nào giải thích càng cụ thể càng tốt, mình vẫn chưa hiểu lắm mà chỉ biết kết quả thôi
Thử thảo luận xem ^^!
 
Last edited by a moderator:
V

vanhophb

mình ko hiểu lắm nhưng nếu loại 6 nước mỗi bên chứ ở 2 thì thành chương trình 1 mà
 
V

vinhx6

quá đơn giản, là do khi chiếu sáng diệp lục nhận năng lượng ánh sáng trở thành dạng kích động dành giật điện tử của nước với phương trình H2O->H+ + OH-.
rồi sau đó OH- + OH- ->H2O2.là một chất độc với cây nên ngay lập tức bị phân giải với pt
2 H2O2 -> 2H2O + O2.vì thế có thêm 6 H2O là vậy
 
Q

quynhdihoc

HIHI, bạn trả lời vừa thiếu lại vừa .............quá đủ ^^, mình k nghĩ là cần trả lời câu hỏi này cặn kẽ đến mức này, vì không biết những gì bạn nói nên mình cần kiểm tra lại thông tin, chưa thể nói là bạn đúng hay sai, nhưng hãy đọc lại câu hỏi của mình và trả lời hết nhá, Thanks
 
V

vanhophb

chứng tỏ nước vừa là nguyên liệu vừa là sản phẩm của QH......................
 
T

tranvuongnhungoc

ai giải dùm mình bài này heo trang 26 phần VII..
Dựa vào cácc nhân tố trên nếu cách tính lượng phan bón nitơ cần thiết chó 1 hoạch định trước. Cho bik: nhu cầu dinh dưỡng đối với N của lúa là 14g nitơ/kg chất khô., khả nang cung cap đ cua đất =0. hệ số sử dụng phấn bón 60% và để có 1 thu hoạch là 15 tnấ/ha.
 
N

nhocteenkhocnhe

lượng phân bón nitơ cần thiết cho 1 vụ thu hoạch định trước (14*15*100):60=350
 
L

lumap

giải thích giùm mình câu này với "vi2 sao chu trình canvin-benson ko phụ thuộc trực tiếp vào ánh sáng nhưng ko xảy ra vào ban đêm"
 
T

thuthuy_cp

theo mình thì chu trình can vin nằm trong pha tối của quang hợp , mà pha tối không yêu cầu trực tiếp ánh sáng nhưng dùng năng lượng từ ATP và NADPH được hình thành từ pha sáng để tổng hợp chất hữu cơ nên chu trình can vin không cần ánh sáng nhưng ko thực hiện vào ban đêm
 
T

tieuho0101

Woa! mặc dù ko hỉu gì lắm nhưng mà nhìn đề bạn ra thật bắt mắt!
Chắc chắn là bài của bạn sẽ được post câu trả lời nhiều hơn!
Thanks u vì những câu đề đầy tính thẩm mỹ!
 
L

luongthinguyen

mình nghĩ là do chu trình can tổng hợp nên chất hữu cơ thì không cần liên quan đến ánh sáng phải không
 
Q

quynhdihoc

Giờ mình sẽ đưa ra câu hỏi mới nhé.
Như các bạn đã biết thì lá cây có màu xanh là do chúng không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục nên phản vào mắt ta và hiện tượng là lá cây có màu xanh. THế các bạn thử trả lời xem tại sao lá cây lại không hấp thụ ánh sáng màu xanh.
 
Q

quynhdihoc

giải thích giùm mình câu này với "vi2 sao chu trình canvin-benson ko phụ thuộc trực tiếp vào ánh sáng nhưng ko xảy ra vào ban đêm"

Như bạn đã biết thì trong các nhóm thực vật chỉ có CAM là có pha tối xảy ra cả ban ngày và sáng. Còn lại C3 và C4 đều có qt quang hợp vào ban ngày
Thực vật CAM do sống trong điều kiện khăc nghiệt nên cần tiết kiệm nước vào ban ngày nên đến tối, câymới mở khí khổng, đồng thời CO2 mới được hấp thụ là bước mở đầu của pha tối, với chất nhận CO2 là PEP. Sau đó sẽ có sản phẩm quang hợp đầu tiên là AO A , sau đó AO A sẽ biến đổi thành AM. Đó đã được nửa quá trình. Tiếp đến là AO A sẽ bị phân huỷ tạo CO2 cung cấp cho qt Canvin. Do lượng CO2 hấp thụ vào ít nên qt quang hợp xảy ra chậm trong cả ngày và đêm. Và tất nhiên là chu trình canvin sẽ phải diễn ra vào ban ngày vì nó thuộc nửa sau của cả qt quang hợp............. hì, mấy cái trên đều do mình suy luận đấy, chứ mình chưa thấy sáchnào lí giải vậy :D
Có gì các bạn cứ góp ý cho mình nha.;)
 
S

silent_hero

Giờ mình sẽ đưa ra câu hỏi mới nhé.
Như các bạn đã biết thì lá cây có màu xanh là do chúng không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục nên phản vào mắt ta và hiện tượng là lá cây có màu xanh. THế các bạn thử trả lời xem tại sao lá cây lại không hấp thụ ánh sáng màu xanh.
Theo mình thì thực vật không hấp thụ ánh sáng lục vì chúng đã nhận thừa đủ năng lượng từ đỏ và xanh dương. Chúng đơn giản là chẳng cần đến ánh sáng lục.......!!!!!!!
Kết quả là, thực vật phản xạ ánh sáng lục nhiều hơn, khiến cho cây cối trông có màu xanh.
 
Last edited by a moderator:
Q

quynhdihoc

Theo mình thì thực vật không hấp thụ ánh sáng lục vì chúng đã nhận thừa đủ năng lượng từ đỏ và xanh dương. Chúng đơn giản là chẳng cần đến ánh sáng lục.......!!!!!!!
Kết quả là, thực vật phản xạ ánh sáng lục nhiều hơn, khiến cho cây cối trông có màu xanh.


Có thật thế không bạn??? Theo như trong sách thì ánh sáng xanh lục có năng lượng lớn hơn ánh sáng đỏ và thấp hơn ánh sáng xanh tím. Thế tại sao lá cây không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục mà lại hấp thụ ánh sáng đỏ , ý của mìh là chuyện hấp thụ trước hay sau ấy.
 
S

silent_hero

Màu xanh của lá là do lượng chlorophyll (diệp lục tố) trong lá nhiều hơn những sắc tố khác. Chất này hấp thụ hấp thu chủ yếu sóng màu đỏ và xanh lam từ mặt trời và phản xạ sóng màu xanh lục, và ánh sáng phản chiếu này làm cho ta thấy thực vật có màu xanh lục....
Còn nếu bạn hỏi tiếp là tại sao chlorophyll không hấp thụ ánh sáng xanh lục thì tôi bó tay.Bạn hãy xét tới cấu tạo của nó là rõ
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom