[Sinh 11] hội sinh 93 ôn bài 2 (ban nâng cao)

P

princekho242

Câu 2 Hàm lượng nước trong cây là 1 chỉ tiêu để đánh giá
a, khả năg quang hợp
b. hiện tượng ứng động
c, tính chịu hạn của cây
d.tốc độ tăng trưởng
 
P

princekho242

Câu 3 nước liên kết chủ yếu có mặt ở đâu trong tổ chức thực vật
a. trong chất nguyên sinh
b. trong khoảng gian bào
c. trong mạch dẫn
d. a và b đúng
 
P

princekho242

Ngay sau khi bón phân cây sẽ hấp thụ nc như thế nào
a. khó hấp thu nc do áp suất thẩm thấu của đất giảm
b. Dễ hấp thu nước do ấp suất thẩm thấu của đất tăng
c. Dễ hấp thu do áp suất thẩm thấu của đất giảm
d. khó hấp thu nước do áp suất thẩm thấu của đất tăng
 
T

toi0bix

hic ,đúng là ban nâng cao ,mềnh học ban cơ bản ,chả hỉu mô tê gì
Câu 1: d
câu 2:a
câu 3 :c
Hôm nay học tăng 15 trag -->pro
 
P

princekho242

vậy mình post đáp án lun nha: 1d, 2c, 3a, 4d nhưng mà bạn học cơ bản thì sao chứ có những ng học cơ bản còn xuất sắc hơn cả tự nhiên cơ mà đừng khiêm tốn quá thế.!^_^!
 
T

toi0bix

vậy mình post đáp án lun nha: 1d, 2c, 3a, 4d nhưng mà bạn học cơ bản thì sao chứ có những ng học cơ bản còn xuất sắc hơn cả tự nhiên cơ mà đừng khiêm tốn quá thế.!^_^!
Đâu có ,chương trình phân chia ra làm ban cơ bản & ban nâng cao .Có trường thì học ban cơ bản ,còn có trường lại học ban nâng cao . Nó khó là khó chỗ đó đó ... Chứ tự nhiên thì mình vẫn theo mờ :|
 
P

phuc.hello

Câu 5 chọn A nhé
Câu 6 nè
Phát biểu nào sau đây sai?
I. Cơ chế đóng mở khí khổng phụ thuộc vào hoạt động của các bơm ion của tế bào khí khổng, làm tăng hoặc giảm hàm lượng các ion, thay đổi sức trương nước của nó.
II. Ion kali tăng, làm tăng sức trương nước, làm khí khổng mở ra.
III. Khi tế bào thiếu nước, lượng kali trong tế bào khí khổng sẽ tăng lên.
IV. Nồng độ ion kali tăng, áp suất thẩm thấu của tế bào tăng, khí khổng đóng.

Chọn câu trả lời đúng: A. IV

B. I, II

C. II, III

D. III
Ở đây các bạn phân vân giữa câu A và câu D. Theo mình thấy câu A đúng vì theo câu này thì áp suất thẩm thấu tăng --> tế bào trướng nước--> tế bào khí khổng mở. Mà ở đây họ nói là tế bào khí khổng đóng.--> đáp án này sai.

 
P

phuc.hello

Cho mình hỏi một vài câu tự luận được chứ:
1)Ý nghĩa sinh học của quá trình thoát hơi nước là gì?
2)Nêu các đường thoát hơi nước qua lá . Con đường nào là chủ yếu vì sao?
3)Nêu đặc điểm của khí khổng liên quan đến cơ chế đóng mở của nó.
4) Thoát hơi nước ở mặt trên hay mặt dưới của lá nhiều hơn. Giải thích?
5) Cây ở trong vườn và cây ở trên đồi, cây nào thoát hơi nước qua lớp cutin nhiều hơn.
6)Lá cây già hay lá cây non thoá hwoi nước qua lớp cutin nhiều hơn. Vì sao?
 
M

matrungduc10c2

Hì..hì...! Lâu quá oy` (chính xác là 2,5 tuần..:D ) Vịt Bầu hok lên được cùng cả nhà...^^! Hội 93 mình giờ học 11 ko luôn...(hihi...)
Cho Vịt ''hên xui'' tí nha Phuc.hello...:D
1)Ý nghĩa là : + Giúp cây có thể hút(bằng rể )nước hoài (vì có thoát ra ngoài thì mới hút vào được )
+Giúp cây hấp thu nhửng chất khoáng (các ion + và - ) cần thiết để nuôi sống cây.
2)Vịt nhớ ko lầm là có 2 đường thì phải ,đó là : thoát hơi qua bề mặt tế bào(1) và qua khí khổng.(2)
-Nếu cây thoát qua (1) thì vận tốc thoát sẻ chậm + ko có cơ chế điều khiển nó làm quá trình này.
-Nếu qua (2) thì vận tốc thoát nhanh + có cơ chế điều khiển (cơ chế đóng + mở khí khổng ) .....:D
Dựa vào 2 đặc điểm cơ bản đó ta => cây thoát qua (2 ) là chủ yếu ....^^!
3) Đặc điểm của khí khổng :
Lúc học 11 thì Vịt nhớ cô giảng là khí khổng (kk) nó có cấu tạo như 1 cái bong bóng dài.Có thành mỏng,trung tâm có lổ hỏng là để chứa hoặc thoát hơi nước ra ngoài. Phuc thử tưởng tượng xem,khi có nước vào cái bong bóng thì nó sẻ căng lên rất nhanh do thành mỏng (còn gọi là trương nước-lúc nó đóng lại),và khi mất nước củng vậy,nó sẻ ''xẹp'' xuống rất nhanh (đây là lúc nó thoát hơi đấy )....Phuc chịu khó tiêu 500d mua 1 cái bong bóng về làm thử sẽ rõ....:D
4)Câu này ''chua'' đấy (vì lâu quá Vịt ko xem lại ..:D ). Theo Vịt thì ở trên sẽ nhiều hơn,vì :
+Lá cây trực tiếp tiếp xúc với ánh nắng mặt trời =>chịu tác dụng của nhiệt =>thoát hơi nhanh...
5) Câu này ...Vịt nhớ có lần đã bị cô dạy Sinh lớp Vịt lừa ''1 cú đẹp''...:D (để nữa Vịt kể cho cả nhà cùng nghe...:) ).Cây trên đồi có các đặc điểm cơ bản như :
+ Tính thích nghi cao vời đk của môi trường
+Lớp (thành) cutin dày
+Có nhu cầu về nước thấp (ở đây Vịt xét đk là trời nắng nha...:)) ).
=>Nếu cây muốn sống được thì nó sẻ thoát hơi nước rất rất ít ra ngoài,vì làm như vậy mới giử được nước trong cây =>nó sẽ thoát qua cutin ít
_Cây trong vườn thì có các đđ ngược lại hết với cây trên đồi và do nó được cung cấp nước nhiều nửa =>nó sẽ thoát ra nhiều hơn.
6) Theo Vịt thì cây non sẽ thoát nhiều hơn,vì :
+Do mới hình thành nên lớp cutin chưa được dày lắm
+cây non sinh trưởng nhanh và do đó cần nhiều chất dd nên =>nó hút nhiều thì nó sẽ thoát nhiều
Vịt chỉ nhớ có như vậy thui,mong cả nhà xem thử xem Vịt có gì thiếu soát hok nha.....:)
-Yêu cả nhà 93 mình-.......^^!
 
P

phuc.hello

Hì..hì...! Lâu quá oy` (chính xác là 2,5 tuần..:D ) Vịt Bầu hok lên được cùng cả nhà...^^! Hội 93 mình giờ học 11 ko luôn...(hihi...)
Cho Vịt ''hên xui'' tí nha Phuc.hello...:D
1)Ý nghĩa là : + Giúp cây có thể hút(bằng rể )nước hoài (vì có thoát ra ngoài thì mới hút vào được )
+Giúp cây hấp thu nhửng chất khoáng (các ion + và - ) cần thiết để nuôi sống cây.
2)Vịt nhớ ko lầm là có 2 đường thì phải ,đó là : thoát hơi qua bề mặt tế bào(1) và qua khí khổng.(2)
-Nếu cây thoát qua (1) thì vận tốc thoát sẻ chậm + ko có cơ chế điều khiển nó làm quá trình này.
-Nếu qua (2) thì vận tốc thoát nhanh + có cơ chế điều khiển (cơ chế đóng + mở khí khổng ) .....:D
Dựa vào 2 đặc điểm cơ bản đó ta => cây thoát qua (2 ) là chủ yếu ....^^!
3) Đặc điểm của khí khổng :
Lúc học 11 thì Vịt nhớ cô giảng là khí khổng (kk) nó có cấu tạo như 1 cái bong bóng dài.Có thành mỏng,trung tâm có lổ hỏng là để chứa hoặc thoát hơi nước ra ngoài. Phuc thử tưởng tượng xem,khi có nước vào cái bong bóng thì nó sẻ căng lên rất nhanh do thành mỏng (còn gọi là trương nước-lúc nó đóng lại),và khi mất nước củng vậy,nó sẻ ''xẹp'' xuống rất nhanh (đây là lúc nó thoát hơi đấy )....Phuc chịu khó tiêu 500d mua 1 cái bong bóng về làm thử sẽ rõ....:D
4)Câu này ''chua'' đấy (vì lâu quá Vịt ko xem lại ..:D ). Theo Vịt thì ở trên sẽ nhiều hơn,vì :
+Lá cây trực tiếp tiếp xúc với ánh nắng mặt trời =>chịu tác dụng của nhiệt =>thoát hơi nhanh...
5) Câu này ...Vịt nhớ có lần đã bị cô dạy Sinh lớp Vịt lừa ''1 cú đẹp''...:D (để nữa Vịt kể cho cả nhà cùng nghe...:) ).Cây trên đồi có các đặc điểm cơ bản như :
+ Tính thích nghi cao vời đk của môi trường
+Lớp (thành) cutin dày
+Có nhu cầu về nước thấp (ở đây Vịt xét đk là trời nắng nha...:)) ).
=>Nếu cây muốn sống được thì nó sẻ thoát hơi nước rất rất ít ra ngoài,vì làm như vậy mới giử được nước trong cây =>nó sẽ thoát qua cutin ít
_Cây trong vườn thì có các đđ ngược lại hết với cây trên đồi và do nó được cung cấp nước nhiều nửa =>nó sẽ thoát ra nhiều hơn.
6) Theo Vịt thì cây non sẽ thoát nhiều hơn,vì :
+Do mới hình thành nên lớp cutin chưa được dày lắm
+cây non sinh trưởng nhanh và do đó cần nhiều chất dd nên =>nó hút nhiều thì nó sẽ thoát nhiều
Vịt chỉ nhớ có như vậy thui,mong cả nhà xem thử xem Vịt có gì thiếu soát hok nha.....:)
-Yêu cả nhà 93 mình-.......^^!

Cho mình
chỉnh sửa một chút nhé:
1)Ý nghĩa của việc thoát hơi nước là:
-giups cây hấp thụ được nước.
-giúp làm giảm nhiệt độ bề mặt của lá.
-Giúp cây hấp thụ được cacbon dioxit do khí khổng mở( lượng thoát hơi nước gấp 1000 lần lượng khí hấp thụ vào cây)
2)Cay thoát hơi nước qua hai con đường là:
- COn đường qua bề mặt của lá.
_Con đường qua lỗ khí khổng.
Thoát hơi nước qua khí khổng nhiều hơn( chiếm hơn 90%). Theo thí nghiệm thì lướng thoát hơi nước ở trong một chậu thì người ta thấy lướng thoát hwowi nước ở thánh chậu sẽ nhiều hơn gấp nhiều lần so với ở giữa chậu nước. Cơ chế này cũng tương tự ở lá( sái này trong SGK nâng cao có nói đén trong phần em có biết)
3)Đặ điểm liên quan đến cơ chế đóng mở của khí khổng là:
- thành tế bào ở môi trong mỏng hơn môi ngoài, nếu dùng một cái bong bóng dài có một mặt mỏng, một mặt dầy thì khi thổi căng lên ta sẽ thấy bóng uốn về phía môi dày ở khí khổng cơ ché này cũng tương tự khi tế bào khí khổng trương nước và mất nước.
4) Lá cây thoát hơi nước ở mặt dưới cúa lá nhiều hơn vì khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới ở lá/
5)Cây ở trong vườn sẽ thoát hơi nươác qua bề mặt lá nhièu hơn . Vì ở năm lớp 9 ta đã học thường biến thì ta biết những cây tiếp xúc với ánh sáng mặt trời nhiều thì sẽ có tầng cutin dày hơn mà cây ở trên đồi thì lượng góc chiếu lớn nên cây trên đồi sẽ nhận được lường nhiệt lớn hơn so với cây ở trong vườn--> cây ở trên đồi sẽ thoát hơi nuớc qua tầng bêf mặt ls ít hơn.
6)Lá cây non lớp cutin mới hình thành nên sẽ không dày bằng lá cây già --> cây non thoát hơi nước nhiều hơn qua bề mặt lá.( Cau này néu chiónh xác hơn thì là "lá già" hay "lá non" mới đúng.
Mình thấy bạn Bầu trả lời sai gần hết rồi đấy, cũng đúng vì đã lâu bạn chưa ôn lại mà.)
 
V

vitcon10

giải thích hộ mình

Khi cây thiếu nước, khí khổng đóng lại do sự tăng lên của

[TEX]AAB[/TEX] ( axit abxixic)

[TEX]H_2CO_3[/TEX]

[TEX]HNO_3[/TEX]

[TEX]HCl[/TEX]
 
N

ngoleminhhai12k

giải thích hộ mình

Khi cây thiếu nước, khí khổng đóng lại do sự tăng lên của

[TEX]AAB[/TEX] ( axit abxixic)

[TEX]H_2CO_3[/TEX]

[TEX]HNO_3[/TEX]

[TEX]HCl[/TEX]


Cái này mình mới học lúc sáng hê hê


Khi cây bị hạn

hàm lượng AAB (axit abxixic) trong tế bào khí khổng tăng

đã kích thích các bơm ion hoạt động,

đồng thời các kênh ion mở

dẫn đến các ion rút ra khỏi tế bào khí khổng

làm cho các tế bào này giảm áp suất thẩm thấu,

giảm sức trương nước

và khí khổng đống lại . ^^!
 
Top Bottom