- 12 Tháng mười hai 2013
- 312
- 347
- 139
- Thái Nguyên
- THPT Chuyên Thái Nguyên
Oh thế thì phải tl nhiều lắm đấy, ghi đk 1 trang A4 cơà, đấy là mình gộp 2 câu thôi, chứ hình như nó không liên quan gì thì phải!!
Oh thế thì phải tl nhiều lắm đấy, ghi đk 1 trang A4 cơà, đấy là mình gộp 2 câu thôi, chứ hình như nó không liên quan gì thì phải!!
mình cũng học lâu nèđúng là như thế, chắc là lúc mk đánh máy, cứ nghĩ j ghi đấy ko kt lại tại dài vs mk lười quá, vs lại phần này mk học qua lâu lắm rồi nên cũng ko nhớ chính xác lắm . Thanksss bạn nhiều. ^^
:r20:r20 thế nếu như bạn nghĩ là nó liên quan thì câu trả lời là gì? Cái câu trả lời vừa nãy mình không hiểu lắmOh thế thì phải tl nhiều lắm đấy, ghi đk 1 trang A4 cơ
Tức là dựa vào hô hấp để thực hiện những vc trong thực tế ý ví dụ như bảo quản thực phầm, y học, sinh học, nuôi cấy,....:r20:r20 thế nếu như bạn nghĩ là nó liên quan thì câu trả lời là gì? Cái câu trả lời vừa nãy mình không hiểu lắm
suy ra chu trình Crep là sao?? tức là từ nhóm thực vật C3 thì tạo ra chu trình Crep á? hay là thế nào?+ Tiếp tục biến đổi để tạo ra C3 -> Chu trình Crep
tức là tạo ra đường C3 tiếp tục tham gia chu trình Crep để tạo năng lượngsuy ra chu trình Crep là sao?? tức là từ nhóm thực vật C3 thì tạo ra chu trình Crep á? hay là thế nào?
đường C3 à?? khác với nhóm thực vật C3 à? điên đầu mất...tức là tạo ra đường C3 tiếp tục tham gia chu trình Crep để tạo năng lượng
đường C3 p là đường 3C nhỉđường C3 à?? khác với nhóm thực vật C3 à? điên đầu mất...
Câu này em có chép lộn không, thà rằng nó là "Vì sao hô hâấp sáng tiêu tốn sản phẩm của quang hợp nhưng cây vẫn phải tiến hành?" nghe nó hợp lý hơn :v@Shmily Karry's bạn xem câu 6: Vì sao hô hấp sáng tốn nhiều năng lượng quang hợp nhưng cây vẫn phải quang hợp? @toilatot làm đúng chưa? Bạn giúp mình nhanh nhé, mình cảm ơn!
ý em là 3-Phosphoglyceric acid phải ko?, nó di vào lại chu trình Calvin chứ Kreb đâu đây, Kreb của hô hâấp hiếu khí màtức là tạo ra đường C3 tiếp tục tham gia chu trình Crep để tạo năng lượng
ý đúng r lại đánh nhầm TT, xem lại vở r mà vẫn nhầmCâu này em có chép lộn không, thà rằng nó là "Vì sao hô hâấp sáng tiêu tốn sản phẩm của quang hợp nhưng cây vẫn phải tiến hành?" nghe nó hợp lý hơn :v
ý em là 3-Phosphoglyceric acid phải ko?, nó di vào lại chu trình Calvin chứ Kreb đâu đây, Kreb của hô hâấp hiếu khí mà
Câu này em có chép lộn không, thà rằng nó là "Vì sao hô hâấp sáng tiêu tốn sản phẩm của quang hợp nhưng cây vẫn phải tiến hành?" nghe nó hợp lý hơn :v
ý em là 3-Phosphoglyceric acid phải ko?, nó di vào lại chu trình Calvin chứ Kreb đâu đây, Kreb của hô hâấp hiếu khí mà
nếu là như thế thì vẫn trả lời như mấy bạn kia ạ?? hay trả lời khác ạ?Câu này em có chép lộn không, thà rằng nó là "Vì sao hô hâấp sáng tiêu tốn sản phẩm của quang hợp nhưng cây vẫn phải tiến hành?" nghe nó hợp lý hơn :v
hoang mang và vẫn không hiểu gì cả T^Tý em là 3-Phosphoglyceric acid phải ko?, nó di vào lại chu trình Calvin chứ Kreb đâu đây, Kreb của hô hâấp hiếu khí mà
anh ơi em nghĩ bạn ấy có ý này nhỉnếu là như thế thì vẫn trả lời như mấy bạn kia ạ?? hay trả lời khác ạ?
hoang mang và vẫn không hiểu gì cả T^T
Về việc hô hấ sáng làm tiêu tốn sản phẩm quang hợp mà cây vẫn phải tiến hành? Nhìn đâu cũng thấy bất lợi, vậy tại sao? a cũng không biêết :v, em tham khảo đoạn trích dẫn này nhé:nếu là như thế thì vẫn trả lời như mấy bạn kia ạ?? hay trả lời khác ạ?
hoang mang và vẫn không hiểu gì cả T^T
Hô hấp sáng có lợi hay có hại ?
Xét về khía cạnh hiệu suất quang hợp thuần túy, hô hấp sáng là một quá trình hoàn toàn lãng phí vì việc sản sinh G3P diễn ra với năng suất thấp trong khi năng lượng tiêu tốn lại nhiều hơn (5ATP và 3NADH) so với việc cố định cacbonic trong chu trình Calvin (3ATP và 2NADH). Đó là chưa kể, so với chu trình Calvin, hô hấp sáng còn làm mất đi một nguyên tử cacbon. Và trong khi hô hấp sáng cuối cùng cũng sản sinh ra G3P - nguồn năng lượng và nguyên liệu chủ chốt của thực vật - nó cũng sinh ra một sản phẩm phụ là ammoniac - đây là một chất độc mà nội việc khử nó cũng tiêu tốn khá nhiều năng lượng và nguyên vật liệu. Do hô hấp sáng không hề sản sinh ra ATP cũng như làm hao hụt đi cacbon và nitơ (dưới dạng ammoniac), nó sẽ làm suy giảm hiệu suất quang hợp cũng như tốc độ sinh trưởng của cây. Trên thực tế, hô hấp sáng có thể làm sụt giảm đến 25% năng suất quang hợp của các thực vật C3.
Có giả thuyết cho rằng hô hấp sáng được cho là một "di vật" còn sót lại trong quá trình tiến hóa và hiện nay nó không còn tác dụng gì nữa. Trên thực tế, bầu khí quyền Trái Đất thời cổ xưa - thời điểm RuBisCO hình thành trong bộ máy quang hợp - hàm chứa rất ít ôxi và hàm lượng cacbonic tương đối cao - vì vậy đã có giả thuyết cho rằng chức năng cacboxylaza của RuBisCO lúc đó không bị ảnh hưởng mấy bởi nồng độ O2 và Cacbonic.
Tuy nhiên, một số nghiên cứu cho thấy, hô hấp sáng không hoàn toàn là "có hại" cho cây. Việc làm giảm hoặc triệt tiêu hô hấp sáng - do biến đổi gien hay do hàm lượng cacbonic tăng lên trong thời gian gần đây - nhiều lúc không giúp cây phát triển tốt được. Ví dụ, trong thí nghiệm như một thực vật thuộc chi Arabidopis, đột biến bất hoạt gien quy định hô hấp sáng của loài này sẽ gây ra những ảnh hưởng tai hại cho nó trong một số điều kiện môi trường nhất định. Những bất lợi của việc hô hấp sáng cũng chưa cho thấy ảnh hưởng nghiêm trọng nào đến "đời sống" của các thực vật C3. Và các nhà khoa học cũng chưa tìm thấy bằng chứng nào cho thấy sức ép thích nghi của tự nhiên sẽ/đã tạo ra một loại Rubisco mới ít gắn kết với ôxi hơn hiện tại.
Mặc dù chức năng của hô hấp sáng hiện nay còn nhiều tranh cãi, giới khoa học đã chấp nhận rằng hô hấp sáng có một ảnh hưởng rộng đến các quá trình sinh hóa của thực vật, tỉ như chức năng của hệ thống quang hợp II, biến dưỡng cacbon, cố định đạm và hô hấp thông thường. Chu trình hô hấp sáng cung cấp một lượng lớn H2O2 cho các tế bào quang họp, vì thế đóng góp đáng kể vào quá trình nội cân bằng ôxi hóa-khử trong tế bào thông qua tương tác giữa H2O2 nucleotit pyridine. Cũng bằng cách đó mà hô hấp sáng cũng có ảnh hưởng tới nhiều quá trình truyền tín hiệu tế bào, cụ thể như quá trình điều tiết sự phản ứng của tế bào đối với các yếu tố liên quan tới việc sinh trưởng, miễn dịch, thích ứng với môi trường và sự chết tế bào theo lập trình. Đồng thời, các nghiên cứu cũng cho thấy hô hấp sáng là quá trình cần thiết nhằm làm tăng hàm lượng nitrat trong đất.
Gần đây, nhiều bằng chứng khoa học đã củng cố một giả thuyết về chức năng bảo vệ của hô hấp sáng khi thực vật "hứng" phải quá nhiều quang năng trong điều kiện nồng độ cacbonic ở mức thấp. Cụ thể, hô hấp sáng sẽ thủ tiêu toàn bộ lượng NADPH (lực khử) và ATP (năng lượng) dư thừa trong pha sáng của quang hợp, nhờ đó không cho chúng thực hiện các phản ứng ôxi hóa quang sản sinh ra các gốc tự do làm hại đến thành phần cấu trúc của bào quan và tế bào. Thật vậy, đối với loài Arabidopis kể trên, khi phải "tắm nắng" thì các cá thể đột biến mất khả năng hô hấp sáng tỏ ra dễ tổn thương hơn các cá thể bình thường.
Ở thực vật \C4 quang hô hấp ko xảy ra em nhé, do nó gắn CO2 với 1 acid hữu cơ ròi đưa vào cái chỗ nào đoó a quên rôồi :v mà chỗ đó có tỉ lệ CO2:O2 ko thể xảy ra hô hấp sáng đc.anh ơi em nghĩ bạn ấy có ý này nhỉ
Con đường C4 gồm 2 giai đoạn: giai đoạn I là chu trình C4 xảy ra trong các tế bào mô giậu, giai đoạn II là chu trình Canvin xảy ra trong các tế bào bao bó mạch
vìCâu 6: Vì sao hô hấp sáng tồn nhiều năng lượng quang hợp nhưng cây vẫn phải quang hợp?
Quá trình hô hấp của rễ tạo ra nhiều năng lượng và phân giải các chất làm tăng nồng độ chất tan trong ko bào của rễ lên rất nhiềuại sao nói quá trình hấp thụ nước và khoáng liên quan đến quá trình hô hấp của rễ cây.
Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang. Hơi nóng từ mặt trời xuống Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra hiệu ứng nhà kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các Vệ tinh.[1][2] Cơ cấu hoạt động này không khác nhiều so với một nhà kính (dùng để cho cây trồng) thật, điều khác biệt là nhà kính (cây trồng) có các cơ cấu cách biệt hơi nóng bên trong để giữ ấm không bị mất qua quá trình đối lưu. Hiệu ứng nhà kính được khám phá bởi nhà khoa học Joseph Fourier vào năm 1824, thí nghiệm đầu tiên có thể tin cậy được là bởi nhà khoa học John Tyndall vào năm 1858, và bản báo cáo định lượng kĩ càng được thực hiện bởi nhà khoa học Svante Arrhenius vào năm 1896.[3] Một ví dụ về Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ của không gian bên trong của một nhà trồng cây làm bằng kính tăng lên khi Mặt Trời chiếu vào. Nhờ vào sức ấm này mà cây có thể đâm chồi, ra hoa và kết trái sớm hơn. Ngày nay người ta hiểu khái niệm này rộng hơn, dẫn xuất từ khái niệm này để miêu tả hiện tượng nghẽn nhiệt trong bầu khí quyển của Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là hiệu ứng nhà kính khí quyển. Trong hiệu ứng nhà kính khí quyển, phần được đoán là do tác động của loài người gây ra được gọi là hiệu ứng nhà kính nhân loại (gia tăng). Hiện này thế kỷ thứ 21 loài người đang phải đối mặt với tình trạng ấm lên do con người gây ra, tuy nhiên vấn đề vẫn đang được tranh cãi, gây ra nhiều tác hại nguy hiểm.Giải thích hiện tượng hiệu ứng nhà kính?