Câu 1: Giải thích hiện tượng cây bị héo khi bón quá nhiều phân cho cây.
Câu 2: Giải thích tại sao áp suất rễ thường được quan sát ở bụi cây thấp.
Câu 3: Tại sao nói quá trình hấp thụ nước và khoáng liên quan đến quá trình hô hấp của rễ cây.
Câu 4: Tại sao các biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả đều nhằm mục đích giảm thiểu CĐHH? (câu này đã làm được). Có nên giảm CĐHH đến 0 không? Vì sao? (Cần giải đáp câu này)
Câu 5: Nêu cơ sở hô hấp? Phân tích các biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm.
Câu 6: Vì sao hô hấp sáng tồn nhiều năng lượng quang hợp nhưng cây vẫn phải quang hợp?
Câu 7: Giải thích hiện tượng hiệu ứng nhà kính?
Câu 1:
Vì rễ cây hút được các dưỡng chất , nhờ sự thẩm thấu để cân bằng hàm lượng dung dịch muối khoáng, axit,kiềm ... do các điện tích trong rễ cây cao hơn ở môi trường đất nên hút được nước và các dưỡng chất hòa tan , nhưng nếu lượng phân qua liều nồng độ cao hơn trong rễ cây hiện tượng sẽ ngược lại , lúc đó dung dịch bên ngoài sẽ háo nước , hút cả nước trong cây làm cây héo mà chết , và đôi lúc cũng có trường hợp ngộ độc do cây hút vào nhiều một số chất , khi quá liều
Câu 2:
- Áp suất rễ là lực đẩy từ rế lên thân
- Áp suất rễ thường được quan sát ở bụi cây thấp vì:
+ Áp suất rễ: ko lớn
+ Cây bụi thấp: Chiều cao thân cấy ngắn, mọc thấp gần mặt đất, ko khí dễ bào hòa (trong điều kiện ẩm ướt)
=> Áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước lên lá nên trong điều kiện môi trường bão hòa hơi nước thì áp suất rễ đẩy nước lên thân gây hiện tượng ứ giọt hoặc rỉ nhựa.
Câu 3
Quá trình hô hấp của rễ tạo ra nhiều năng lượng và phân giải các chất làm tăng nồng độ chất tan trong ko bào của rễ lên rất nhiều,
hấp thụ nước phụ thuộc nhiều vào ấp suất thẩm thấu của rễ cây do đó nếu rễ cây tạo được áp suất thẩm thấu lớn sẽ thuận lợi cho việc hấp thụ nước . Các chất khoáng tan trong nước sẽ theo dòng nước vào trong, ngoài ra để hấp thụ các chất khoáng ngược gradien nồng độ cần phải có năng lượng do đó việc hô hấp là một quá trình quan trọng để hấp thụ nước và chất khoáng.
Câu 4:
-Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ
- làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản -> tăng cường độ hô hấp của đối tượng đựơc bảo quản.
- Làm tăng độ ẩm -> tăng cường độ hh, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại phá hỏng sản phẩm
- Làm thay đổi thành phần không khí trong môi trường bảo quản -> O2 giảm nhiều -> mt kị khí -> sản phẩm sẽ bị phân hủy nhanh chóng.
- Không nên, vì đối tượng bảo quản sẽ chết, nhất là hạt giống, củ giống.
Câu 5:
Cơ sở hô hấp: + Do hô hấp làm giảm khối lượng và chất lượng của đối tượng bảo quản
Phương pháp bảo quản nông sản, thực phẩm
Bảo quản khô đối với các loại hạt (hạ độ ẩm của hạt xuống khoảng 13% - 16 %)
Bảo quản lạnh đối với các loại rau, củ, quả
Bảo quản ở trong môi trường có nồng độ CO2 cao ( có thể bảo quản trong nhà kho có nồng độ CO2 cao hoặc đơn giản là trong các túi Polietilen)
Câu 6:
Hô hấp sáng tồn nhiều năng lượng quang hợp ( Giảm 50%) nhưng cây vẫn phải quang hợp vì:
+ Tạo ra CO2 để quá trình cố định cacbon tiếp tục diễn ra
+ Tiếp tục biến đổi để tạo ra C3 -> Chu trình Crep
+ Tổng hợp tạo ra 1 số protein như Serin, Glyserin,.....
Câu 7:
Câu này thì mk ko bt tại hiệu ứng nhà kính giải thích theo kiểu sinh học?
cái này thì mk nghĩ là trải qua Quang hợp thải ra nhiều CO2 và hơi nước. Co2 tăng sẽ tạo ra 1 lớp CO2 dày quanh khí quyển của Trái Đất ở tầng đối lưu, Tia phản xạ nhiệt từ trái đất sẽ bị Co2 và hơi nước hấp thụ và tỏa nhiệt, lượng nhiệt này bị giữ lại ở phần gần bề mặt trái đất và làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên -> Hiệu ứng nhà kính.