[sinh 10] Vsv

N

ngoleminhhai12k

Uhm theo mình thì đó là do trong các đống rơm đã có các VSV huỷ phân sống trong đó, khi hoạt động chúng đã tạo ra một phần nhiệt lượng cộng với khi trời nắng lượng nhiệt ấy lại càng lớn hơn nên trong rơm rất nóng, nhiệt lượng này khó thoát ra khi ở trạng thái bình thường ở trong rơm vì vậy khi trời mưa vô tình làm nhiệt lượng thoe các phân tử nước . Hy vọng là mình giúp được bạn ^^!
 
L

lananh_vy_vp

Tại sao đồng hoá cacbon bằng phương thức quang hợp ở cây xanh có ưu thế hơn so với phương thức hoá tổng hợp ở vi sinh vật? ai trả lời giúp tớ với, thank trước nha
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

Hiệu quả năng lượng của chu trình C3 là:

- Để tổng hợp 1 phân tử [tex]C_6H_{12}O_6[/tex], chu trình phải sử dụng 12 NADPH , 18 ATP tương đương với 764 KC. Vì 12 NADPH x 52,7 KC + 18 ATP x 7,3 KC = 764 KC.

- 1 phân tử [tex]C_6H_{12}O_6[/tex] với sự trữ năng lượng là 764 KC

a Hiệu quả: (674 / 764) x 100% = 88%

• Quang hợp ở cây xanh sử dụng hidro từ [tex]H_2O[/tex] rất dồi dào còn hóa năng hợp ở vi sinh vật sử dụng hidro từ chất vô cơ có hidro với liều lượng hạn chế.
• Quang hợp ở cây xanh nhận năng lượng từ ánh sáng mặt trời là nguồn vô tận còn hoá năng hợp ở vi sinh vật nhận năng lượng từ các phản ứng oxi hóa rất ít.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom