%%- Muỗi có khả nang truyền HIV tu người này sang ngườ khác wua đuòng máu
Zay trong khi đó bản thân muỗi có bị nhiễm HIV ko?
Nếu ko thì sao các nha nghiên cuu lai ko dùng kha nang do cua muoi de chua tri cho nhung người bị HIV ?
------------(?_?) ------------(?_?)-----------
GIUP MINH LẦN NŨA NHA...........
QUOTE]
HIV chỉ gây bệnh cho người. Cơ thể muỗi không có điều kiện cho HIV tồn tại và phát triển nên muỗi không bị bệnh và cũng không truyền bệnh, chứ không phải tại muỗi có sức đề kháng với HIV. Vì vậy, chẳng có lý do nào để dùng muỗi nghiên cứu thuốc trị AIDS.
nhưng côn truing ko gây bệnh cũg vì
- Những người nhiễm HIV không thường xuyên có nồng độ HIV cao trong máu.
- Côn trùng không giữ nhiều máu trong miệng hay vòi của chúng.
- Thông thường côn trùng không đi từ người này sang người khác ngay sau khi đốt.
- Côn trùng hút máu chứ không bơm máu.
Tuy nhiên, sự thực có thể như sau:
- Người bị nhiễm HIV có thể có nồng độ cao vi rút trong máu ở thời điểm côn trùng đốt.
- Có thể côn trùng không đi từ người này sang người khác ngay sau khi đốt nhưng chúng có thể đốt ta vào lúc khác trong ngày.
Nhiều nghiên cứu khoa học đã cho thấy rằng HIV có kết hợp với những côn trùng như: muỗi - côn trùng hoa quả - ruồi Địa Trung Hải - ruồi chuồng trại - rệp - bọ ve. Và vi rút có thể sống 8 ngày ở rệp và 10 ngày ở bọ ve. Y văn cũng đã chứng minh côn trùng có thể là nguồn lây nhiễm HIV.
Tuy côn trùng không nhất thiết lây truyền HIV nhưng không phải là không thể, sau đây là 3 lí do:
- HIV sống được đến 1 tuần hay hơn trong máu một số côn trùng thường gặp.
- Máu nhiễm HIV có thể có ở phần miệng hay trong cơ thể côn trùng.
- Côn trùng hút máu nhưng đôi khi cũng tiết dịch lên nơi đốt trên da.
Vậy tốt hơn hết hãy đề phòng tối đa, tránh bị côn trùng đốt ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào. Nếu sống ở nơi có nguy cơ bị côn trùng đốt thì nên nằm màn, mặc áo quần dài, phòng có lưới chống muỗi, côn trùng. Ở chung nhà với người nhiễm HIV thì cũng cần bảo vệ như trên, cho người đã nhiễm cũng như mọi người khác trong nhà.