C
canhcutndk16a.


Tại sao HIV khi ở trong xác người chết chỉ sống được có 24 giờ mà khi ở trong máu đọng trong kim tiêm nó sống được hẳn 7 ngày
Mọi người giúp Cánh Cụt nhé, tiện thể cho xin cái wiki về NST phụHix, lại thêm mấy bài tập khó nữa:
1/ Phân tích vai trò của NST phụ đối với sinh sản của thực vật có hoa?
2/ Tại sao khi ta tách nhiều loaị Tb thành 2 phần ( phần có nhân và phần ko có nhân) thì phần ko có nhân vẫn có thể tổng hợp được protein , mặc dù ko xảy ra sự tổng hợp ARN
3/ TÁch cơ thể Acetabularia thành 2 phần, 1 phần có nhân và 1 phần ko có nhân. Biết rằng phần ko có nhân vẫn duy trì được sự quang hợp trong suốt 2 tuần lễ,sự thu thập các đồng vị đánh dấu C14 hoặc glycin đánh dấu vào thành phần protein vẫn tiếp tục và chúng có thể sống tới 2 tháng.
HÃy trình bày thí nghiệm để nhận biết được phần cơ thể có nhân và ko có nhân ở Acetabularia.
:|hix, em chỉ biết NST phụ xuất hiên trong bộ NST là một kiểu của lệch bội thui@.@ @.@ NST phụ là cái gì hả em =.= +.+ Cho anh biết khái niệm cái :|
Vâng ngại vãi bác ơi cái này thì bọn em biết quá rõ rồi ko cần nhắc lại nữa =)) Cái em cần là đáp án của 3 câu cc hỏi cơ(*) Trả lời : Em thử tham khảo cái này xem sao
* Thể di bội (lệch bội):
Là hiện tượng số lượng NST của một hay một vài cặp NST tương đồng nào đó bị thay đổi hoặc thêm bớt một vài NST và có tên gọi là thể 3 nhiễm, thể đa nhiễm hay thể khuyết nhiễm. Được hình thành trong quá trình phát sinh giao tử, một cặp NST nào đó không phân li sẽ tạo giao tử có hai NST cùng cặp, qua thụ tinh sẽ hình thành hợp tử có 3 NST.
Những biến đổi kiểu này thường gây hại cho cơ thể.
Một em nhỏ bị Down
Ví dụ: Bệnh Down ở người. Người bị bệnh này thừa một NST số 21 (47 XX/XY + 21). Triệu chứng: Người ngu đần, cơ thể phát triển không bình thường, cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa, lưỡi dài và dày, ngón tay ngắn, không có con.[1]
Bệnh Turner (Hội chứng Tớcnơ): thiếu 1 NST số 45. XO thiếu 1 NST X/Y. Triệu chứng: Bệnh biểu hiện ở phụ nữ như: Nữ lùn, cổ ngắn, vú không phát triển, âm đạo hẹp, dạ con hẹp, không có kinh nguyệt, trí nhớ kém.
Bệnh XYY (siêu nam). Mang bộ NST 47 có thêm 1 NST Y: XYY. Triệu chứng: Nam người cao, chân tay dài, mù màu, ngu đần, tinh hoàn nhỏ.
Bệnh siêu nữ: Mang bộ NST 47 có thêm 1 NST X: XXX. Triệu chứng: Nữ vô sinh, rối loạn kinh nguyệt, buồng trứng và dạ con không phát triển, si đần.
Cơ chế hình thành đột biến dị bội:
Do sự rối loạn phân ly của một hay một vài đoạn NST tương đồng trong quá trình giảm phân dẫn đến các giao tử bất thường về số lượng, bộ NST đơn bội bị thừa hay thiếu vài NST. Sự kết hợp giữa các giao tử này với các giao thử bình thường sẽ tạo nên thể dị bội (ví dụ: bệnh Down). Nguyên nhân có thể là sự phân ly bất thường của cặp XX (nữ) hay XY (nam). Hoặc sự rối lọan phân ly xảy ra trong quá trình nguyên phân các tế bào dinh dưỡng là thành thể khảm (chỉ một phần cơ thể mang đột biến) xảy ra ở giai đoạn sớm của hợp tử trong các lần phân bào đầu tiên (tác hại như trường hợp đột biến ở tế bào sinh dục).
Link nguồn : http://vi.wikipedia.org/wiki/Đột_biến_sinh_học[/COLOR]
hix, nhưng mà có phải cơ thể nào cũng có ti thể và lục lạp đâuThề là câu 2 nó cứ thế nào ý :-s Phải nói rõ là tổng hợp protein gì, chứ còn có cắt đôi hay cắt làm tư, miễn có ty thể với lạp thể là vẫn tổng hợp pr của chính nó bt mà =.=
orion8x said:Kg ưa thực vật cho lắm những cũng search đc một chút.
NST phụ là những NST nằm ngoài bộ NST chính .Chúng hoàn toàn kg ảnh hưởng tới quá trình sinh trường phát triển cho sinh vật, tuy nhiên, sự xuất hiện của NST phụ mang lại nhiều lợi ích cho cá thể đó. Tương tự như plasmid trong TB vi khuẩn, kg dính dáng tới đời sống của vk nhưng mang gene kháng kháng sinh. Cùng một loài, cùng một khu vực sống, kg phải cá thể nào cũng có NST phụ
NST phụ phần lớn (hoặc hoàn toàn) là heterochromatic (vùng dị nhiễm sắc - non-coding), một số rất ít code cho 1 đoạn protein nào đó. Đoạn protein này kg giống nhau ở NST phụ cùng 1 loài.
Đc biết thì NST phụ ảnh hưởng tới sự ghép đôi (pairing) của NST chính.
- Gia tăng sự giao thoa bất đối xứng
- Gia tăng sự bắt chéo và tái tổ hợp chromosome => gia tăng tính trạng
- Giảm quá trình ghép đôi của NST chính (2n=>1n) => vô sinh
NST phụ có xu hướng xuất hiện nhiều ở quá trình giảm phân, sau đó giảm dần tùy vào nguồn dinh dưỡng cung cấp cho cá thể.
Một câu quan trọng: NST phụ đc tìm thấy trong tế bào mầm của cây, nhưng biến mất ở TB ở rễ và lá. Bằng chứng cho thấy là nó gây ra tình trạng vô sinh của phấn hoa (có lẽ do 2n=>n).