[sinh 10]Giải đáp thắc mắc ?

B

bin96vn

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.ADN có tính linh hoạt như thế nào?
2.Vì sao nucleotit lại có tên giống bazơnitơ?
3.Tại sao TB co liên tục sẽ mỏi và không tiếp tục co được?
4.Vì sao lá cây có mày xanh?
5.Tại sao gọi pha tối quang hợp là chu trình cố định CO2
 
N

nttuyen1996

4) lá cây có màu xanh vì lá cây có chứa chất diệp lục và các sắc tố
*chú ý viết bài phải có dấu
 
Last edited by a moderator:
Y

yuper

2. 4 loại nuclêôtit là A, T, G, X, chúng phân biệt nhau về bazơ nitơ nên người ta gọi tên của các nuclêôtit theo tên của các bazơ nitơ ( A = Ađênin, T = Timin, G = Guanin và X = Xitôzin)

4. Trong dải bức xạ măt trời có 1 vùng sáng mà ta có thể nhìn thấy được ( bước sóng khoảng từ 400 nm đến 700 nm) gọi là as trắng, và chỉ có vùng sáng này mới có ích cho QH, ánh sáng trắng gồm các ánh sáng đơn sắc: đỏ cam vàng lục lam chàm tím
khi as trắng chiếu qua lá, nó để lại hoàn toàn vùng lục ( lá chỉ hấp thụ sáng ở vùng đỏ và xanh tím) nên ta thấy lá có màu xanh

5.Pha tối gồm các phản ứng enzim diễn ra theo chu trình, không cần ánh sáng, ATP và NADPH do pha sáng cung cấp được dùng để khử CO2 tạo chất hữu cơ. Pha tối còn gọi là pha cố định CO2 vì các phân tử CO2 tự do được cố định vào các phân hữu cơ.
Ở TV C4 thì chu trình C4 cố định CO2 tạm thời sau đó tách ra chuyển vào chu trình Canvin mới cố định CO2 chính thức.
 
Top Bottom