Sinh [Sinh 10] Bộ xương

nsyc1nnd@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
30 Tháng chín 2017
2
2
6
20
Quảng Trị
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Giúp mình với :( Mình cần gấp lắm ạ :(:(
1. Ứng dụng cấu tạo của xương vào trong thực tế
2. Đều là thịt lợn sạch nhưng 1 bên là heo bột, 1 bên là heo nái thì em chọn loại nào? Giải thích.
3. Môn thể thao nào giúp phát triển chiều cao?
4. Xương trẻ em và xương người già xương nào dễ gãy hơn. Vì sao?
6. Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài.
Cám ơn nha :p
 

Hoàng Thị Nhung

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng tám 2017
544
223
76
22
Vĩnh Phúc
Trường THPT Tam Dương I
Giúp mình với :( Mình cần gấp lắm ạ :(:(
1. Ứng dụng cấu tạo của xương vào trong thực tế
2. Đều là thịt lợn sạch nhưng 1 bên là heo bột, 1 bên là heo nái thì em chọn loại nào? Giải thích.
3. Môn thể thao nào giúp phát triển chiều cao?
4. Xương trẻ em và xương người già xương nào dễ gãy hơn. Vì sao?
6. Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài.
Cám ơn nha :p
Câu 1
Ứng dụng mô hình bộ xương người để thuận lợi cho việc học tập nghiên cứu
Câu 2
1 bên là heo bột, 1 bên là heo nái thì nên chọn heo nái vì nó ít độc và người chủ chăn nuôi ít cho ăn cám
Câu 3
-Bơi
-Nhảy dây
-Chạy bộ
-Bóng chuyền
-Bóng rổ
-Cầu lông
-Đạp xe
Câu 4
Xương người già dễ gãy hơn xương trẻ em
Xương khớp bị thoái hóa không ngừng ngay từ khi chúng ta bắt đầu biết vận động. Nhưng khi còn trẻ, sự thoái hóa đó sẽ được bù đắp bằng quá trình tái tạo mô xương mới. Tuổi càng cao thì thoái hóa càng nhanh, còn tái tạo lại dần chậm đi khiến xương khớp không còn được như trước.

Người ta cho rằng, càng về già thì chất collagen và lượng canxi – 2 thành phần đặc biệt quan trọng tạo nên độ rắn chắc của xương càng giảm đi. Đây không chỉ là một quá trình tất yếu của thời gian, mà nó còn chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác như chế độ ăn uống thiếu khoa học, thường xuyên sử dụng rượu bia và chất kích thích, xương khớp phải vận động quá nhiều ở tuổi trung niên khiến quá trình lão hóa đến sớm hơn dự định.

Điều đó giải thích vì sao xương người già giòn và dễ gãy, tất cả chúng ta đều gặp phải hiện tượng này dù có tích cực phòng tránh bằng cách nào đi nữa.

Không chỉ giòn và dễ gãy, các vết thương xương khớp của người già còn rất khó lành do việc tái tạo tế bào xương và trao đổi chất kém. Do đó, người già cần phải hết sức cẩn thận trong các hoạt động, tránh làm việc quá sức, không đi đến những nơi có bề mặt gồ ghề, địa hình hiểm trở hoặc trơn trượt.
Bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
Câu 5
Cấu tạo
-Đầu xương: sụn bọc đầu xương, mô xương xốp gồm các nan xương
-Thân xương: màng xương, mô xương cứng, khoang xương
Chức năng
-Đầu xương: giảm ma sát, phân tán lực tạo các ô chứa tủy đỏ
-Thân xương: giúp xương to ra về bề ngang, chịu lực , chứa tủy đỏ ở trẻ em và tủy vangf ở người lớn
 
Top Bottom