Văn 9 Sang thu - Hữu Thỉnh

xuanle17

Cựu Mod Ngữ Văn
Thành viên
14 Tháng chín 2018
804
1,014
181
25
Thừa Thiên Huế
Đh sư phạm huế
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

SANG THU
- Hữu Thỉnh –
I. Tác giả:
- Hữu Thỉnh tên thật là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ, vào binh chủng Tăng Thiết Giáp rồi trở thành cán bộ văn hóa tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ.
- Ông đã tham gia Ban Chấp hành Hội nhà văn VN các khóa III, IV, V. Từ năm 2004, Hữu Thỉnh là Tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam.

II. Tác Phẩm:
1. Hoàn cảnh sáng tác: Gần cuối năm 1977, in đầu trên báo Văn nghệ, sau đó được in nhiều lần trong các tập thơ. Trong tập thơ: “Từ chiến hào đến thành phố” xuất bản năm 1991.
2. Khái quát nội dung và nghệ thuật:
* Nội dung: Là sự cảm nhận tinh tế về vẻ đẹp thiên nhiên của bước chuyển từ mùa hạ sang thu nói lên sự xúc động của lòng người trong khoảnh khắc giao mùa.
* Nghệ thuật: Lời thơ giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm, cảm xúc tinh tế, sâu lắng, kết hợp tấm lòng chân thành của nhà thơ tạo nên sức cuốn hút cho tác phẩm.
3. Mạch cảm xúc và bố cục:
* Mạch cảm xúc: “Sang thu” là một bức thông điệp lúc giao mùa. Mùa hạ dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc ấy được diễn tả bằng sự rung cảm tinh tế, sự trải nghiệm sâu sắc của nhà thơ. Mạch cảm xúc xuyên suốt với 2 nội dung nổi bật: cảm nhận về thiên nhiên lúc sang thu và suy ngẫm về đời người khi chớm thu.
* Bố cục: 3 phần
- Khổ 1: cảm nhận về thiên nhiên lúc giao mùa, tín hiệu báo thu về
- Khổ 2: quang cảnh đất trời ngả dần sang thu
- Khổ 3: Những biến chuyển âm thầm của tạo vật và suy ngẫm về đời người lúc chớm thu.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ
I. Phân tích những hình ảnh, hiện tượng thể hiện sự biến đổi của đất trời lúc sang thu ( Khổ dầu).
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về​
- Nhà thơ chợt nhận ra tín hiệu của sự chuyển mùa từ ngọn gió se (nhẹ, khô và hơi lạnh) mang theo hương ổi (ổi đang vào độ chín)
- Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng qua các từ bỗng, hình như

II. Phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa​
Những biến chuyển trong không gian lúc sang thu được Hữu Tỉnh cảm nhận qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quansự rung động thật tinh tế.
1. Cảm nhận tín hiệu thu về ở không gian gần và hẹp:
+ Hương ổi + cái se lạnh của gió : lan tỏa trong không gian nơi vườn thôn, ngõ xóm
+ “Phả” : Hương thơm như sánh lại, luồn vào trong gió. Gợi hình dung cụ thể hương ổi chin
+ Gợi sự vận động nhẹ nhàng của gió đưa hương
- Cảm nhận bằng thị giác:
+ “Chùng chình”: Nghệ thuật nhân hóa: sương thu có ý chậm lại, quấn quýt bên ngõ xóm đường làng.
- Cảm xúc:
+ “Bỗng”: Cảm giác bất ngờ
+ “Hình như”: cảm giác mơ hồ mong manh, chưa rõ ràng
2. Cảm nhận chuyển biến của đất trời sang thu trong không gian dài, rộng, cao:
- Sự giao thoa của tạo vật: + Cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến của nhà thơ, sự thay đổi của tạo vật.
Nghệ thuật đối: Sương chùng chình ><Chim vội vã: vận động ngược chiều của sự vật
+ Sông dềnh dàng – Nghệ thuật nhân hóa + từ láy gợi hình, tả dòng sông trôi chậm => cảm giác trầm tư, sâu lắng trong nghệ thuật
+ Chim vội vã – nghệ thuật nhân hóa + từ láy gợi cảm => hơi thu se lạnh khiến lũ chim “vội vã” bay về phương nam tránh rét
- Hình ảnh đám mây “vắt nửa mình sang thu” – nghệ thuật nhân hóa => gợi hình dung:
+ Mây mỏng như dải lụa treo trên bầu trời
+ Ranh giới nửa nghiêng về mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu
=> Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên
3. Cảm nhận thời tiết (tạo vật) sang thu bằng tâm tưởng, suy tư.
- “vẫn còn” “vơi dần”; bớt từ chỉ mức độ -> sự chuyển biến của các hiện tượng tự nhiên: hạ nhạt dần, thu đậm nét hơn.
Những quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm.
- Sấm bất ngờ, hàng cây đứng tuổi.
- Tả thực: Sang thu, sấm thưa và nhỏ dần, không đủ sức lay động hàng cây đã bao mùa thay lá.
- Nghệ thuật nhân hóa: bất ngờ, đứng tuổi trạng thái của con người.
- Hình ảnh ẩn dụ: Con người từng trải sẽ vững vàng hơn trước những thử thách của cuộc đời.
=> Đất trời sang thu cũng khiến lòng người bâng khuâng, cảm xúc, gợi bao suy nghĩ về đời người lúc sang thu.

III. Phân tích hai câu cuối:
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi​
- Tả thực: Sang thu, sấm thưa dần và nhỏ dần, không đủ sức lay động hang cây đã bao mùa thay lá.
- Nghệ thuật nhân hóa: bất ngờ + đứng tuổi => trạng thái của con người.
- Nghệ thuật ẩn dụ: Con người từng trải sẽ vững vàng hơn trước những thử thách của cuộc đời.
Đất trời sang thu khiến lòng người cũng bâng khuâng cảm xúc, gợi bao suy nghĩ về đời người lúc sang thu. Mùa thu đến không chỉ làm cho cảnh vật thay đổi mà suy nghĩ con người cũng thay đổi. Thời khắc giao mùa đem đến cho người ta nhiều điều mới mẻ, thú vị. Và thấp thoáng trong hai câu thơ cuối bài thể hiện suy ngẫm về đời người “Sấm cũng bớt bất ngờ. Trên hàng cây đứng tuổi”. Lòng người đã lắng đọng rất sâu để nhận ra xao động mơ hồ huyền ảo của thiên nhiên và những xao động bâng khuâng sâu lắng của con người. Hai câu thơ cuối có nhiều cách hiểu và lý giải.
Thu sang, đã bớt đi những cái náo động của không gian, thiên nhiên, gợi lên cái xế chiều của cuộc đời. Hàng cây đứng tuổi là hình ảnh con người trải qua biến cố thứ thách. Khi con người trải niệm nhiều sẽ trở nên hiểu mình, hiểu người và hiểu đời hơn. Con người sẽ bình tĩnh đón nhận mọi biến cố trong cuộc đời nhưng con người không ngậm ngùi nối tiếc mà chỉ cảm thấy vững vàng hơn. Đó là nét đẹp, nét lạ, độc đáo trong cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ về thiên nhiên, về đời người trước tăhng trầm biến đổi. Lắng sâu trong tâm hồn là sự đồng cảm trước suy nghĩ sâu xa của nhà thơ về vẻ đẹp con người. Phải chăng mùa thu đã đem đến một bài học cho tác giả và giờ ông truyền lại cho chúng ta?
Trong một bài phỏng vấn gần đây, Hữu Thịnh đã giải thích “Sấm là những khó khăn thử thách mà dân tộc Việt Nam đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và Pháp. Còn hàng cây là hình ảnh của đất nước, dân tộc ta vững vàng vượt qua thử thách. Trải qua bao nhiêu thử thách, bom đạn ác liệt, chúng ta không còn sợ bất cứ thế lực nào, vẵng vàng vượt lên phía trước trong cuộc xây dựng đất nước”.
 
  • Like
Reactions: Kyanhdo

Pineapple <3

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng mười hai 2018
750
964
111
Hà Nội
THCS-THPT Tạ Quang Bửu
SANG THU
- Hữu Thỉnh –
I. Tác giả:
- Hữu Thỉnh tên thật là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ, vào binh chủng Tăng Thiết Giáp rồi trở thành cán bộ văn hóa tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ.
- Ông đã tham gia Ban Chấp hành Hội nhà văn VN các khóa III, IV, V. Từ năm 2004, Hữu Thỉnh là Tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam.

II. Tác Phẩm:
1. Hoàn cảnh sáng tác: Gần cuối năm 1977, in đầu trên báo Văn nghệ, sau đó được in nhiều lần trong các tập thơ. Trong tập thơ: “Từ chiến hào đến thành phố” xuất bản năm 1991.
2. Khái quát nội dung và nghệ thuật:
* Nội dung: Là sự cảm nhận tinh tế về vẻ đẹp thiên nhiên của bước chuyển từ mùa hạ sang thu nói lên sự xúc động của lòng người trong khoảnh khắc giao mùa.
* Nghệ thuật: Lời thơ giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm, cảm xúc tinh tế, sâu lắng, kết hợp tấm lòng chân thành của nhà thơ tạo nên sức cuốn hút cho tác phẩm.
3. Mạch cảm xúc và bố cục:
* Mạch cảm xúc: “Sang thu” là một bức thông điệp lúc giao mùa. Mùa hạ dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc ấy được diễn tả bằng sự rung cảm tinh tế, sự trải nghiệm sâu sắc của nhà thơ. Mạch cảm xúc xuyên suốt với 2 nội dung nổi bật: cảm nhận về thiên nhiên lúc sang thu và suy ngẫm về đời người khi chớm thu.
* Bố cục: 3 phần
- Khổ 1: cảm nhận về thiên nhiên lúc giao mùa, tín hiệu báo thu về
- Khổ 2: quang cảnh đất trời ngả dần sang thu
- Khổ 3: Những biến chuyển âm thầm của tạo vật và suy ngẫm về đời người lúc chớm thu.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ
I. Phân tích những hình ảnh, hiện tượng thể hiện sự biến đổi của đất trời lúc sang thu ( Khổ dầu).
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về​
- Nhà thơ chợt nhận ra tín hiệu của sự chuyển mùa từ ngọn gió se (nhẹ, khô và hơi lạnh) mang theo hương ổi (ổi đang vào độ chín)
- Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng qua các từ bỗng, hình như

II. Phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa​
Những biến chuyển trong không gian lúc sang thu được Hữu Tỉnh cảm nhận qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quansự rung động thật tinh tế.
1. Cảm nhận tín hiệu thu về ở không gian gần và hẹp:
+ Hương ổi + cái se lạnh của gió : lan tỏa trong không gian nơi vườn thôn, ngõ xóm
+ “Phả” : Hương thơm như sánh lại, luồn vào trong gió. Gợi hình dung cụ thể hương ổi chin
+ Gợi sự vận động nhẹ nhàng của gió đưa hương
- Cảm nhận bằng thị giác:
+ “Chùng chình”: Nghệ thuật nhân hóa: sương thu có ý chậm lại, quấn quýt bên ngõ xóm đường làng.
- Cảm xúc:
+ “Bỗng”: Cảm giác bất ngờ
+ “Hình như”: cảm giác mơ hồ mong manh, chưa rõ ràng
2. Cảm nhận chuyển biến của đất trời sang thu trong không gian dài, rộng, cao:
- Sự giao thoa của tạo vật: + Cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến của nhà thơ, sự thay đổi của tạo vật.
Nghệ thuật đối: Sương chùng chình ><Chim vội vã: vận động ngược chiều của sự vật
+ Sông dềnh dàng – Nghệ thuật nhân hóa + từ láy gợi hình, tả dòng sông trôi chậm => cảm giác trầm tư, sâu lắng trong nghệ thuật
+ Chim vội vã – nghệ thuật nhân hóa + từ láy gợi cảm => hơi thu se lạnh khiến lũ chim “vội vã” bay về phương nam tránh rét
- Hình ảnh đám mây “vắt nửa mình sang thu” – nghệ thuật nhân hóa => gợi hình dung:
+ Mây mỏng như dải lụa treo trên bầu trời
+ Ranh giới nửa nghiêng về mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu
=> Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên
3. Cảm nhận thời tiết (tạo vật) sang thu bằng tâm tưởng, suy tư.
- “vẫn còn” “vơi dần”; bớt từ chỉ mức độ -> sự chuyển biến của các hiện tượng tự nhiên: hạ nhạt dần, thu đậm nét hơn.
Những quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm.
- Sấm bất ngờ, hàng cây đứng tuổi.
- Tả thực: Sang thu, sấm thưa và nhỏ dần, không đủ sức lay động hàng cây đã bao mùa thay lá.
- Nghệ thuật nhân hóa: bất ngờ, đứng tuổi trạng thái của con người.
- Hình ảnh ẩn dụ: Con người từng trải sẽ vững vàng hơn trước những thử thách của cuộc đời.
=> Đất trời sang thu cũng khiến lòng người bâng khuâng, cảm xúc, gợi bao suy nghĩ về đời người lúc sang thu.

III. Phân tích hai câu cuối:
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi​
- Tả thực: Sang thu, sấm thưa dần và nhỏ dần, không đủ sức lay động hang cây đã bao mùa thay lá.
- Nghệ thuật nhân hóa: bất ngờ + đứng tuổi => trạng thái của con người.
- Nghệ thuật ẩn dụ: Con người từng trải sẽ vững vàng hơn trước những thử thách của cuộc đời.
Đất trời sang thu khiến lòng người cũng bâng khuâng cảm xúc, gợi bao suy nghĩ về đời người lúc sang thu. Mùa thu đến không chỉ làm cho cảnh vật thay đổi mà suy nghĩ con người cũng thay đổi. Thời khắc giao mùa đem đến cho người ta nhiều điều mới mẻ, thú vị. Và thấp thoáng trong hai câu thơ cuối bài thể hiện suy ngẫm về đời người “Sấm cũng bớt bất ngờ. Trên hàng cây đứng tuổi”. Lòng người đã lắng đọng rất sâu để nhận ra xao động mơ hồ huyền ảo của thiên nhiên và những xao động bâng khuâng sâu lắng của con người. Hai câu thơ cuối có nhiều cách hiểu và lý giải.
Thu sang, đã bớt đi những cái náo động của không gian, thiên nhiên, gợi lên cái xế chiều của cuộc đời. Hàng cây đứng tuổi là hình ảnh con người trải qua biến cố thứ thách. Khi con người trải niệm nhiều sẽ trở nên hiểu mình, hiểu người và hiểu đời hơn. Con người sẽ bình tĩnh đón nhận mọi biến cố trong cuộc đời nhưng con người không ngậm ngùi nối tiếc mà chỉ cảm thấy vững vàng hơn. Đó là nét đẹp, nét lạ, độc đáo trong cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ về thiên nhiên, về đời người trước tăhng trầm biến đổi. Lắng sâu trong tâm hồn là sự đồng cảm trước suy nghĩ sâu xa của nhà thơ về vẻ đẹp con người. Phải chăng mùa thu đã đem đến một bài học cho tác giả và giờ ông truyền lại cho chúng ta?
Trong một bài phỏng vấn gần đây, Hữu Thịnh đã giải thích “Sấm là những khó khăn thử thách mà dân tộc Việt Nam đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và Pháp. Còn hàng cây là hình ảnh của đất nước, dân tộc ta vững vàng vượt qua thử thách. Trải qua bao nhiêu thử thách, bom đạn ác liệt, chúng ta không còn sợ bất cứ thế lực nào, vẵng vàng vượt lên phía trước trong cuộc xây dựng đất nước”.
Chị ơi, cho em hỏi là cảm nhận hay phân tích 2 câu thơ cuối cũng tương tự nhau ạ?
 
  • Like
Reactions: xuanle17

xuanle17

Cựu Mod Ngữ Văn
Thành viên
14 Tháng chín 2018
804
1,014
181
25
Thừa Thiên Huế
Đh sư phạm huế
Chị ơi, cho em hỏi là cảm nhận hay phân tích 2 câu thơ cuối cũng tương tự nhau ạ?
Nếu đề yêu cầu phân tích thì chỉ cần phân tích thuần thôi. Còn nếu nói cảm nhận thì chúng ta cần phân tích để từ đó đưa ra những cảm xúc cá nhân, các lời bình mang đậm dấu ấn cá nhân. Phân tích dường như là 1 bước đệm để các em thể hiện suy nghĩ của mình, đẩy cảm xúc lên cao hơn nha.
 
  • Like
Reactions: Pineapple <3

Hà Chi0503

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
26 Tháng mười 2017
1,685
4,335
529
Nghệ An
SANG THU
- Hữu Thỉnh –
I. Tác giả:
- Hữu Thỉnh tên thật là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ, vào binh chủng Tăng Thiết Giáp rồi trở thành cán bộ văn hóa tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ.
- Ông đã tham gia Ban Chấp hành Hội nhà văn VN các khóa III, IV, V. Từ năm 2004, Hữu Thỉnh là Tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam.

II. Tác Phẩm:
1. Hoàn cảnh sáng tác: Gần cuối năm 1977, in đầu trên báo Văn nghệ, sau đó được in nhiều lần trong các tập thơ. Trong tập thơ: “Từ chiến hào đến thành phố” xuất bản năm 1991.
2. Khái quát nội dung và nghệ thuật:
* Nội dung: Là sự cảm nhận tinh tế về vẻ đẹp thiên nhiên của bước chuyển từ mùa hạ sang thu nói lên sự xúc động của lòng người trong khoảnh khắc giao mùa.
* Nghệ thuật: Lời thơ giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm, cảm xúc tinh tế, sâu lắng, kết hợp tấm lòng chân thành của nhà thơ tạo nên sức cuốn hút cho tác phẩm.
3. Mạch cảm xúc và bố cục:
* Mạch cảm xúc: “Sang thu” là một bức thông điệp lúc giao mùa. Mùa hạ dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc ấy được diễn tả bằng sự rung cảm tinh tế, sự trải nghiệm sâu sắc của nhà thơ. Mạch cảm xúc xuyên suốt với 2 nội dung nổi bật: cảm nhận về thiên nhiên lúc sang thu và suy ngẫm về đời người khi chớm thu.
* Bố cục: 3 phần
- Khổ 1: cảm nhận về thiên nhiên lúc giao mùa, tín hiệu báo thu về
- Khổ 2: quang cảnh đất trời ngả dần sang thu
- Khổ 3: Những biến chuyển âm thầm của tạo vật và suy ngẫm về đời người lúc chớm thu.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ
I. Phân tích những hình ảnh, hiện tượng thể hiện sự biến đổi của đất trời lúc sang thu ( Khổ dầu).
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về​
- Nhà thơ chợt nhận ra tín hiệu của sự chuyển mùa từ ngọn gió se (nhẹ, khô và hơi lạnh) mang theo hương ổi (ổi đang vào độ chín)
- Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng qua các từ bỗng, hình như

II. Phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa​
Những biến chuyển trong không gian lúc sang thu được Hữu Tỉnh cảm nhận qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quansự rung động thật tinh tế.
1. Cảm nhận tín hiệu thu về ở không gian gần và hẹp:
+ Hương ổi + cái se lạnh của gió : lan tỏa trong không gian nơi vườn thôn, ngõ xóm
+ “Phả” : Hương thơm như sánh lại, luồn vào trong gió. Gợi hình dung cụ thể hương ổi chin
+ Gợi sự vận động nhẹ nhàng của gió đưa hương
- Cảm nhận bằng thị giác:
+ “Chùng chình”: Nghệ thuật nhân hóa: sương thu có ý chậm lại, quấn quýt bên ngõ xóm đường làng.
- Cảm xúc:
+ “Bỗng”: Cảm giác bất ngờ
+ “Hình như”: cảm giác mơ hồ mong manh, chưa rõ ràng
2. Cảm nhận chuyển biến của đất trời sang thu trong không gian dài, rộng, cao:
- Sự giao thoa của tạo vật: + Cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến của nhà thơ, sự thay đổi của tạo vật.
Nghệ thuật đối: Sương chùng chình ><Chim vội vã: vận động ngược chiều của sự vật
+ Sông dềnh dàng – Nghệ thuật nhân hóa + từ láy gợi hình, tả dòng sông trôi chậm => cảm giác trầm tư, sâu lắng trong nghệ thuật
+ Chim vội vã – nghệ thuật nhân hóa + từ láy gợi cảm => hơi thu se lạnh khiến lũ chim “vội vã” bay về phương nam tránh rét
- Hình ảnh đám mây “vắt nửa mình sang thu” – nghệ thuật nhân hóa => gợi hình dung:
+ Mây mỏng như dải lụa treo trên bầu trời
+ Ranh giới nửa nghiêng về mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu
=> Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên
3. Cảm nhận thời tiết (tạo vật) sang thu bằng tâm tưởng, suy tư.
- “vẫn còn” “vơi dần”; bớt từ chỉ mức độ -> sự chuyển biến của các hiện tượng tự nhiên: hạ nhạt dần, thu đậm nét hơn.
Những quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm.
- Sấm bất ngờ, hàng cây đứng tuổi.
- Tả thực: Sang thu, sấm thưa và nhỏ dần, không đủ sức lay động hàng cây đã bao mùa thay lá.
- Nghệ thuật nhân hóa: bất ngờ, đứng tuổi trạng thái của con người.
- Hình ảnh ẩn dụ: Con người từng trải sẽ vững vàng hơn trước những thử thách của cuộc đời.
=> Đất trời sang thu cũng khiến lòng người bâng khuâng, cảm xúc, gợi bao suy nghĩ về đời người lúc sang thu.

III. Phân tích hai câu cuối:
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi​
- Tả thực: Sang thu, sấm thưa dần và nhỏ dần, không đủ sức lay động hang cây đã bao mùa thay lá.
- Nghệ thuật nhân hóa: bất ngờ + đứng tuổi => trạng thái của con người.
- Nghệ thuật ẩn dụ: Con người từng trải sẽ vững vàng hơn trước những thử thách của cuộc đời.
Đất trời sang thu khiến lòng người cũng bâng khuâng cảm xúc, gợi bao suy nghĩ về đời người lúc sang thu. Mùa thu đến không chỉ làm cho cảnh vật thay đổi mà suy nghĩ con người cũng thay đổi. Thời khắc giao mùa đem đến cho người ta nhiều điều mới mẻ, thú vị. Và thấp thoáng trong hai câu thơ cuối bài thể hiện suy ngẫm về đời người “Sấm cũng bớt bất ngờ. Trên hàng cây đứng tuổi”. Lòng người đã lắng đọng rất sâu để nhận ra xao động mơ hồ huyền ảo của thiên nhiên và những xao động bâng khuâng sâu lắng của con người. Hai câu thơ cuối có nhiều cách hiểu và lý giải.
Thu sang, đã bớt đi những cái náo động của không gian, thiên nhiên, gợi lên cái xế chiều của cuộc đời. Hàng cây đứng tuổi là hình ảnh con người trải qua biến cố thứ thách. Khi con người trải niệm nhiều sẽ trở nên hiểu mình, hiểu người và hiểu đời hơn. Con người sẽ bình tĩnh đón nhận mọi biến cố trong cuộc đời nhưng con người không ngậm ngùi nối tiếc mà chỉ cảm thấy vững vàng hơn. Đó là nét đẹp, nét lạ, độc đáo trong cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ về thiên nhiên, về đời người trước tăhng trầm biến đổi. Lắng sâu trong tâm hồn là sự đồng cảm trước suy nghĩ sâu xa của nhà thơ về vẻ đẹp con người. Phải chăng mùa thu đã đem đến một bài học cho tác giả và giờ ông truyền lại cho chúng ta?
Trong một bài phỏng vấn gần đây, Hữu Thịnh đã giải thích “Sấm là những khó khăn thử thách mà dân tộc Việt Nam đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và Pháp. Còn hàng cây là hình ảnh của đất nước, dân tộc ta vững vàng vượt qua thử thách. Trải qua bao nhiêu thử thách, bom đạn ác liệt, chúng ta không còn sợ bất cứ thế lực nào, vẵng vàng vượt lên phía trước trong cuộc xây dựng đất nước”.
Chị có đề bài nào hay về tác phẩm này không ạ? Em muốn tìm để làm thêm, nếu còn thường trong các đề thi nữa thì tốt ạ :D
 

xuanle17

Cựu Mod Ngữ Văn
Thành viên
14 Tháng chín 2018
804
1,014
181
25
Thừa Thiên Huế
Đh sư phạm huế
  • Like
Reactions: Hà Chi0503
Top Bottom