L
luckystar_lthh
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Hai ngày qua tớ gặp phải 3 bài toán mà càng suy luận càng đi vào bế tắc, không biết là mình sai ở đâu, mong mọi người chỉ ra lỗi sai trong cách tư duy của tớ!!!
Bài 1: Cho V lít khí CO đi qua ống sứ đựng 5.8g FexOy nóng đỏ một thời gian thì thu đc hh khí A và chất rắn B. Cho B tác dụng hết với axit HNO3 loãng thu đc dd muối C và 0.784 l khì NO (đktc). Cô cạn dd C thu đc 18.15g một muối sắt 3 khan. Nếu hòa tan B bằng dd HCl loãng dư thì thấy thoát ra 0.672l khí(đktc)
a. Xác định CT oxit sắt
b. Tính % theo khối lượng của các chất trong B
BL
bài này nếu giải bình thường thì từ dữ kiện 18.15g muối sắt 3 ta dễ dàng tính đc số mol Fe từ đó suy ra khồi lượng Fe trong oxit sắt, rồi tính đc số mol oxi trong oxit sắt và suy ra tỉ lệ mol của chúng là 0.075/0.1 = 3/4 nên CT oxit sắt là Fe3O4
Nhưng nếu ta làm như thế này: Coi oxit sắt ban đầu là hh gồm m gam Fe kim loại và (5.8 - m) gam oxi. Khi đó viết các quá trình cho, nhận e ta đc
Fe - 3e -----> Fe3+
O + 2e------------> O2-
N+5 +3e------------> N+2
biểu diễn số mol của Fe và oxi theo m, còn số mol của NO là 0.035 mol
bảo toàn e ta đc pt:
giải ra m= 4.648, đến đây chi tỉ lệ số mol Fe và oxi không còn là 3:4 nữa. Vậy tớ làm sai ở đâu??? (Tất nhiên toán dạng này không xét gì đến pư của CO cả)
Bài 2: Hỗn hợp X gồm Fe, FeS2, CuS tan vừa hết trong dd chứa 0.33 mol H2SO4 đặc sinh ra 0.325 mol SO2 và dd Y. Nhúng thanh Fe nặng 50g vào Y, pư xong thấy thanh Fe nặng 49.48g và thu đc dd Z. Cho Z pư với HNO3 dặc dư sinh ra NO2 duy nhất và còn lại dd E. Cho E bay hơi hết thu đc m gam muối khan. Tìm giá trị lớn nhất của m?
BL
Bài này ta cũng quy đổi hh X về hỗn hợp gồm Fe, Cu và S đơn chất có số mol lần lượt là a, b, c. Khi đó ta lập đc hệ 3 ẩn 3 pt. Một pt bảo toàn e, một pt bảo toàn điện tích trong dd Y và một pt về sự giảm khối lượng của thanh sắt, cụ thể
3a + 2b +6c = 0.325*2 (Btoan e)
3a + 2b = 2 (c +0.33 - 0.25) (BT điện tích)
56( b +a/2 ) - 64b = 0,52 (khối lượng thanh Fe)
Giải hệ này ta đc các nghiệm thích hợp
Tuy nhiên tớ lại nghĩ rằng, làm như thế này là đã cho S lên S6+, như vậy khí đc tạo thành ở đây hoàn toàn do S+6 trong axit về S+4 (trong SO2)
Nếu thế, ta xét bán pư sau :
như vậy số mol SO2 tạo ra tối đa là bằng 1 nửa số mol axit = 0.165 mol # 0.325 mol đề cho, đến đây nếu suy luận S - 4e -----> S+4 thì dùng bảo toàn e cho cách này dễ dàng thấy sai vì kết quả sẽ âm!!!Nhưng cái bán pt này viết vẫn đúng nhé, không sai gì cả. Không biết sai ở đâu nữa ( mọi ng đừng bảo tớ làm quá vắn tắt vì tớ nghĩ mọi ng có thể hiểu đc các bước trung gian vì đây đều là các bài toán quen thuộc hơn nữa bây giờ là 2h30 AM rùi, tớ cũng bùn ngủ lắm)
Bài 3: Cho 23.25g hh 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200 ml dd HNO3 3.4M khuấy đều tháy thoát ra 1 khí duy nhất hơi nặng hơn kk, trong dd còn dư 1 kl chưa tan hết, đổ tiếp từ từ dd H2SO4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kl tan vừa hết thì mất đúng 44ml, thu đc dd A. Lấy 1/2 dd A cho NaOH dư vào A, lọc kết tủa, nung ngoài kk đến kl không đổi thu đc chất rắn B nặng 15,6g. Tính % mỗi kim loại ban đầu
BL
Vấn đề là chỗ sách giải làm là khi cho H2SO4 vào dd thu đc đó thì chỉ có Cu pư thôi, và họ viết pt ion rồi dựa vào số mol H2SO4 thêm vào để tính đc Cu dư, rồi cứ thế tính ngược lên ra kết quả. Còn tớ thì nghĩ răng vì đề cho Cu dư nên chắc chắn Fe sẽ về Fe2+ ( vì nếu có về sắt 3 thì Cu dư, nó pư lại về sắt 2 ), nếu thế trong dd thu đc có Fe2+ mà đây là chất có tính khử, gặp chất có tính oxh mạnh là H+ vào NO3- thì nó sẽ lại về Fe3+ ( sách giải không hề nhắc đến quá trình này). Thế nên dẫn đến kết quả là tớ không làm ra đc. Không biết tớ suy luận như vậy sai chỗ nào????
vì vậy mọi người nghĩ giúp tớ xem, tớ suy luận như vậy sai ở đâu, mà sai 3 bài liền( Càng nghĩ càng thấy bế tắc, mà ức chế nhất là bài 3 vì rõ ràng trong dd đó có Fe2+ thì khi cho thêm H+ vào nó phải về Fe3+ chứ!!! (
Bài 1: Cho V lít khí CO đi qua ống sứ đựng 5.8g FexOy nóng đỏ một thời gian thì thu đc hh khí A và chất rắn B. Cho B tác dụng hết với axit HNO3 loãng thu đc dd muối C và 0.784 l khì NO (đktc). Cô cạn dd C thu đc 18.15g một muối sắt 3 khan. Nếu hòa tan B bằng dd HCl loãng dư thì thấy thoát ra 0.672l khí(đktc)
a. Xác định CT oxit sắt
b. Tính % theo khối lượng của các chất trong B
BL
bài này nếu giải bình thường thì từ dữ kiện 18.15g muối sắt 3 ta dễ dàng tính đc số mol Fe từ đó suy ra khồi lượng Fe trong oxit sắt, rồi tính đc số mol oxi trong oxit sắt và suy ra tỉ lệ mol của chúng là 0.075/0.1 = 3/4 nên CT oxit sắt là Fe3O4
Nhưng nếu ta làm như thế này: Coi oxit sắt ban đầu là hh gồm m gam Fe kim loại và (5.8 - m) gam oxi. Khi đó viết các quá trình cho, nhận e ta đc
Fe - 3e -----> Fe3+
O + 2e------------> O2-
N+5 +3e------------> N+2
biểu diễn số mol của Fe và oxi theo m, còn số mol của NO là 0.035 mol
bảo toàn e ta đc pt:
giải ra m= 4.648, đến đây chi tỉ lệ số mol Fe và oxi không còn là 3:4 nữa. Vậy tớ làm sai ở đâu??? (Tất nhiên toán dạng này không xét gì đến pư của CO cả)
Bài 2: Hỗn hợp X gồm Fe, FeS2, CuS tan vừa hết trong dd chứa 0.33 mol H2SO4 đặc sinh ra 0.325 mol SO2 và dd Y. Nhúng thanh Fe nặng 50g vào Y, pư xong thấy thanh Fe nặng 49.48g và thu đc dd Z. Cho Z pư với HNO3 dặc dư sinh ra NO2 duy nhất và còn lại dd E. Cho E bay hơi hết thu đc m gam muối khan. Tìm giá trị lớn nhất của m?
BL
Bài này ta cũng quy đổi hh X về hỗn hợp gồm Fe, Cu và S đơn chất có số mol lần lượt là a, b, c. Khi đó ta lập đc hệ 3 ẩn 3 pt. Một pt bảo toàn e, một pt bảo toàn điện tích trong dd Y và một pt về sự giảm khối lượng của thanh sắt, cụ thể
3a + 2b +6c = 0.325*2 (Btoan e)
3a + 2b = 2 (c +0.33 - 0.25) (BT điện tích)
56( b +a/2 ) - 64b = 0,52 (khối lượng thanh Fe)
Giải hệ này ta đc các nghiệm thích hợp
Tuy nhiên tớ lại nghĩ rằng, làm như thế này là đã cho S lên S6+, như vậy khí đc tạo thành ở đây hoàn toàn do S+6 trong axit về S+4 (trong SO2)
Nếu thế, ta xét bán pư sau :
như vậy số mol SO2 tạo ra tối đa là bằng 1 nửa số mol axit = 0.165 mol # 0.325 mol đề cho, đến đây nếu suy luận S - 4e -----> S+4 thì dùng bảo toàn e cho cách này dễ dàng thấy sai vì kết quả sẽ âm!!!Nhưng cái bán pt này viết vẫn đúng nhé, không sai gì cả. Không biết sai ở đâu nữa ( mọi ng đừng bảo tớ làm quá vắn tắt vì tớ nghĩ mọi ng có thể hiểu đc các bước trung gian vì đây đều là các bài toán quen thuộc hơn nữa bây giờ là 2h30 AM rùi, tớ cũng bùn ngủ lắm)
Bài 3: Cho 23.25g hh 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200 ml dd HNO3 3.4M khuấy đều tháy thoát ra 1 khí duy nhất hơi nặng hơn kk, trong dd còn dư 1 kl chưa tan hết, đổ tiếp từ từ dd H2SO4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kl tan vừa hết thì mất đúng 44ml, thu đc dd A. Lấy 1/2 dd A cho NaOH dư vào A, lọc kết tủa, nung ngoài kk đến kl không đổi thu đc chất rắn B nặng 15,6g. Tính % mỗi kim loại ban đầu
BL
Vấn đề là chỗ sách giải làm là khi cho H2SO4 vào dd thu đc đó thì chỉ có Cu pư thôi, và họ viết pt ion rồi dựa vào số mol H2SO4 thêm vào để tính đc Cu dư, rồi cứ thế tính ngược lên ra kết quả. Còn tớ thì nghĩ răng vì đề cho Cu dư nên chắc chắn Fe sẽ về Fe2+ ( vì nếu có về sắt 3 thì Cu dư, nó pư lại về sắt 2 ), nếu thế trong dd thu đc có Fe2+ mà đây là chất có tính khử, gặp chất có tính oxh mạnh là H+ vào NO3- thì nó sẽ lại về Fe3+ ( sách giải không hề nhắc đến quá trình này). Thế nên dẫn đến kết quả là tớ không làm ra đc. Không biết tớ suy luận như vậy sai chỗ nào????
vì vậy mọi người nghĩ giúp tớ xem, tớ suy luận như vậy sai ở đâu, mà sai 3 bài liền( Càng nghĩ càng thấy bế tắc, mà ức chế nhất là bài 3 vì rõ ràng trong dd đó có Fe2+ thì khi cho thêm H+ vào nó phải về Fe3+ chứ!!! (