- 25 Tháng mười 2018
- 1,560
- 1,682
- 251
- 28
- Quảng Bình
- Đại học Sư phạm Huế
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Sai lầm 1: Bài toán cho số mol nhiều chất phản ứng nhưng không biết chất nào hết, chất nào còn dư.
Cách làm đúng: Lấy số mol từng chất chi cho hệ số của chúng trong PTHH, giá trị nào nhỏ nhất nghĩa là chất đó phản ứng hết.
Sai lầm 2: Quên lượng chất ban đầu còn dư trong dung dịch sau phản ứng: sai lầm trong các tính toán tiếp theo.
VD1: Cho 5,4 gam Al vào cốc đựng 98 gam dung dịch H2SO4 35%
a. Tính thể tích H2 thu được ở đkc?
b. Tính khối lượng các chất còn lại trong cốc.
Giải:
a. PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Ta có: nAl = 0,2 mol; nH2SO4 = 0,35 mol
Cách làm đúng: Lập tỉ lệ:
⇒ Al phản ứng hết và H2SO4 dư ⇒ Tính số mol các chất còn lại theo số mol của Al.
nH2 = 1,5.nAl = 0,3 mol ⇒ VH2 = 6,72 lít
b. Dung dịch trong cốc chứa: Al2(SO4)3: 0,1 mol và H2SO4 dư: 0,05 mol
⇒ m = mAl2(SO4)3 + mH2SO4 = 342.0,1 + 0,05.98 = 39,1 gam
Các sai lầm:
- Không xác định được chất phản ứng hết nên gán số mol các chất theo mol H2SO4
nH2 = nH2SO4 = 0,35 mol VH2 = 7,84 lít
- Quên lượng H2SO4 dư trong dung dịch sau phản ứng.
VD2: Cho 3,84 gam Cu vào 100 ml dung dịch X gồm KNO3 0,5M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất ). Lọc lấy phần dung dịch rồi cô cạn nước lọc thu được m gam chất rắn khác. Giá trị của m là
A. 11,21 B. 10,70 C. 3,95 D. 8,75
Giải:
nCu = 0,06 mol
Dung dịch X gồm: K+: 0,05 mol; NO3-: 0,05 mol; nH+: 0,1 mol; nSO42-: 0,1 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Theo PT: 3 8 2 (mol)
Theo đề : 0,06 0,1 0,05 (mol)
Lập tỉ lệ:
⇒ H+ phản ứng hết, tính số mol các chất phản ứng theo mol H+
⇒ Nước lọc gồm: Cu2+: 0,0375 mol; NO3-: 0,025 mol; K+: 0,05 mol; SO42-: 0,05 mol
⇒ m = 64.0,0375 + 62.0,025 + 39.0,05 = 10,7 gam
Các lỗi sai:
1. Không xác định được chất hết, gán luôn số mol các chất phản ứng theo mol Cu
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,06 → 0,16 → 0,04 0,06 (mol)
⇒ Nước lọc gồm: Cu2+: 0,06 mol; NO3-: 0,01 mol; K+: 0,05 mol; SO42-: 0,05 mol
⇒ m = 0,06.64 + 0,01.62 + 0,05.39 + 0,05.96 = 11,21 gam → Chọn A
2. Xác định được chất dư chất hết nhưng quên tính ion K+, SO42-:
TH: Quên ion K+:
Nước lọc gồm: Cu2+: 0,0375 mol; NO3-: 0,025 mol; SO42-: 0,05 mol
⇒ m = 64.0,0375 + 62.0,025 + 96.0,05 = 8,75 → Chọn D
TH: Quên ion K+ và SO42-:
Nước lọc gồm: Cu2+: 0,0375 mol; NO3-: 0,025 mol
m = 64.0,0375 + 62.0,025 = 3,95 → Chọn C
Vận dụng: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm 6,48 gam Al và 13,92 gam Fe3O4 (không có không khí) tới khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,032 B. 6,720 C. 6,048 D. 9,048
Cách làm đúng: Lấy số mol từng chất chi cho hệ số của chúng trong PTHH, giá trị nào nhỏ nhất nghĩa là chất đó phản ứng hết.
Sai lầm 2: Quên lượng chất ban đầu còn dư trong dung dịch sau phản ứng: sai lầm trong các tính toán tiếp theo.
VD1: Cho 5,4 gam Al vào cốc đựng 98 gam dung dịch H2SO4 35%
a. Tính thể tích H2 thu được ở đkc?
b. Tính khối lượng các chất còn lại trong cốc.
Giải:
a. PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Ta có: nAl = 0,2 mol; nH2SO4 = 0,35 mol
Cách làm đúng: Lập tỉ lệ:
⇒ Al phản ứng hết và H2SO4 dư ⇒ Tính số mol các chất còn lại theo số mol của Al.
nH2 = 1,5.nAl = 0,3 mol ⇒ VH2 = 6,72 lít
b. Dung dịch trong cốc chứa: Al2(SO4)3: 0,1 mol và H2SO4 dư: 0,05 mol
⇒ m = mAl2(SO4)3 + mH2SO4 = 342.0,1 + 0,05.98 = 39,1 gam
Các sai lầm:
- Không xác định được chất phản ứng hết nên gán số mol các chất theo mol H2SO4
nH2 = nH2SO4 = 0,35 mol VH2 = 7,84 lít
- Quên lượng H2SO4 dư trong dung dịch sau phản ứng.
VD2: Cho 3,84 gam Cu vào 100 ml dung dịch X gồm KNO3 0,5M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất ). Lọc lấy phần dung dịch rồi cô cạn nước lọc thu được m gam chất rắn khác. Giá trị của m là
A. 11,21 B. 10,70 C. 3,95 D. 8,75
Giải:
nCu = 0,06 mol
Dung dịch X gồm: K+: 0,05 mol; NO3-: 0,05 mol; nH+: 0,1 mol; nSO42-: 0,1 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Theo PT: 3 8 2 (mol)
Theo đề : 0,06 0,1 0,05 (mol)
Lập tỉ lệ:
⇒ H+ phản ứng hết, tính số mol các chất phản ứng theo mol H+
⇒ Nước lọc gồm: Cu2+: 0,0375 mol; NO3-: 0,025 mol; K+: 0,05 mol; SO42-: 0,05 mol
⇒ m = 64.0,0375 + 62.0,025 + 39.0,05 = 10,7 gam
Các lỗi sai:
1. Không xác định được chất hết, gán luôn số mol các chất phản ứng theo mol Cu
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,06 → 0,16 → 0,04 0,06 (mol)
⇒ Nước lọc gồm: Cu2+: 0,06 mol; NO3-: 0,01 mol; K+: 0,05 mol; SO42-: 0,05 mol
⇒ m = 0,06.64 + 0,01.62 + 0,05.39 + 0,05.96 = 11,21 gam → Chọn A
2. Xác định được chất dư chất hết nhưng quên tính ion K+, SO42-:
TH: Quên ion K+:
Nước lọc gồm: Cu2+: 0,0375 mol; NO3-: 0,025 mol; SO42-: 0,05 mol
⇒ m = 64.0,0375 + 62.0,025 + 96.0,05 = 8,75 → Chọn D
TH: Quên ion K+ và SO42-:
Nước lọc gồm: Cu2+: 0,0375 mol; NO3-: 0,025 mol
m = 64.0,0375 + 62.0,025 = 3,95 → Chọn C
Vận dụng: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm 6,48 gam Al và 13,92 gam Fe3O4 (không có không khí) tới khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,032 B. 6,720 C. 6,048 D. 9,048