Vật lí 10 rơi tự do, F cản không khí

Nunanunann

Học sinh
Thành viên
19 Tháng tám 2020
24
17
21
18
Hà Nội
No.1
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một hòn đá có khối lượng m = 1 kg ném thẳng đứng lên trên trong không khí với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s. Trong khi chuyển động vật luôn bị sức cản của không khí, coi lực cản có giá trị không đổi trong suốt quá trình chuyển động của hòn đá. Biết rằng hòn đá lên đến độ cao cực đại là 16 m, lấy g = 9,8 m/s2 . Độ lớn vận tốc khi hòn đá trở về vị trí ném là bao nhiêu?
A. 15,07 m/s. B. 7,54 m/s. C. 30,14 m/s. D. 20 m/s.

anh chị giúp em bài này có ghi lời giải thích với ạ, em không biết làm từ đâu, em cảm ơn anh chị nhiều ạ!
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Một hòn đá có khối lượng m = 1 kg ném thẳng đứng lên trên trong không khí với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s. Trong khi chuyển động vật luôn bị sức cản của không khí, coi lực cản có giá trị không đổi trong suốt quá trình chuyển động của hòn đá. Biết rằng hòn đá lên đến độ cao cực đại là 16 m, lấy g = 9,8 m/s2 . Độ lớn vận tốc khi hòn đá trở về vị trí ném là bao nhiêu?
A. 15,07 m/s. B. 7,54 m/s. C. 30,14 m/s. D. 20 m/s.

anh chị giúp em bài này có ghi lời giải thích với ạ, em không biết làm từ đâu, em cảm ơn anh chị nhiều ạ!
Gọi $a$ là gia tốc mà lực cản taọ ra :
Ném lên => ta có : $(g+a)=\frac{v^2}{2h}$
=> Tìm được $a$
Khi rơi xuống trở lại ta có : $(v')^2=2(g-a).h$
=> Tìm được: $v=\sqrt{2(g-a).h}$

Bạn có thể tham khảo thêm về Tài liệu về kì thi ĐGNL
Và cùng ôn tập Kì thi THPTQG 2022 nhé <:
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Nunanunann
Top Bottom