J
jumongs
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1. Lấy 6.675g hỗn hợp X gồm Mg và Zn có số mol bằng nhau cho vào 500 ml dung dịch Y gồm [TEX]AgNO_3[/TEX] và [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] sau khi phản ứng xong nhận đc 26.34g chất rắn Z; chất rắn Z đem hòa trong HCl dư thu đc 0.448L [TEX]H_2[/TEX] (đktc). Nồng độ muối [TEX]AgNO_3[/TEX] và [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] trong dung dịch Y lần lượt là:
A. 0.44M và 0.04M B. 0.44M và 0.08M
C. 0.12M và 0.04M D. 0.12M và 0.08M.
2. Lấy 2.144g hỗn hợp A gồm Fe, Cu cho vào 0.2 lít dung dịch [TEX]AgNO_3C_M[/TEX] sau khi phản ứng xong nhận đc 7.168g chất rắn B và dung dịch C. Cho NaOH vào dung dịch C, lọc kết tủa nung ngoài không khí thì đc 2.56g chất rắn (gồm 2 oxit). Vậy [TEX]C_M[/TEX] là:
A. 0.16M B. 0.18M C. 0.32M D. 0.36M
A. 0.44M và 0.04M B. 0.44M và 0.08M
C. 0.12M và 0.04M D. 0.12M và 0.08M.
2. Lấy 2.144g hỗn hợp A gồm Fe, Cu cho vào 0.2 lít dung dịch [TEX]AgNO_3C_M[/TEX] sau khi phản ứng xong nhận đc 7.168g chất rắn B và dung dịch C. Cho NaOH vào dung dịch C, lọc kết tủa nung ngoài không khí thì đc 2.56g chất rắn (gồm 2 oxit). Vậy [TEX]C_M[/TEX] là:
A. 0.16M B. 0.18M C. 0.32M D. 0.36M