4.
Phương trình hoành độ giao điểm: $-x^2+4x-2=m-x\Leftrightarrow x^2-5x+(m-2)=0(*)$
Với $m< 8,25$ (bạn tìm được ở trên)
Khi đó $x_M, x_N$ là nghiệm của $(*)\Rightarrow x_M+x_N=5$
$y_M+y_N=m-x_M+m-x_N=2m-(x_M+x_N)=2m-5$
Tọa độ điểm $I\left (\dfrac{5}2; m-\dfrac{5}2 \right )$
Vậy quỹ tích điểm $I$ là đường thẳng $x=\dfrac{5}2$.
Giới hạn: $y_I=m-\dfrac{5}2 < 8,25-\dfrac{5}2=5,75$
Vậy quỹ tích điểm $I$ là tập hợp các điểm nằm trên đường thẳng $x=\dfrac{5}2$ có tung độ nhỏ hơn $5,75$.
5.
Phương trình hoành độ giao điểm: $x^2+(m+4)x+1=0(*)$
Với $m > -2$ hoặc $m< -6$ (bạn tìm được ở trên)
Khi đó $x_M, x_N$ là nghiệm của $(*)\Rightarrow x_M+x_N=-(m+4)$
$y_M+y_N=mx_M-2+mx_N-2=m(x_M+x_N)-4=-m^2-4m-4=-(m+2)^2$
Tọa độ điểm $I\left (-\dfrac{m+4}2; \dfrac{-(m+2)^2}2 \right )$
Ta thấy: $y_I=\dfrac{-(-2x_I-2)^2}2=-2(x_I+1)^2$
Vậy quỹ tích điểm $I$ là parabol $y=-2(x+1)^2$
Nếu có thắc mắc, bạn có thể hỏi tụi mình để giải thích nhé ^^