- 29 Tháng mười một 2019
- 395
- 122
- 61
- 20
- TP Hồ Chí Minh
- Nguyễn Công Trứ
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bạn ơi giải thích giúp mình dòng thật vậy câu d được không?c) Đặt [tex]f(x)=\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+2}+...+\frac{1}{2x}[/tex]
Ta có: [tex]f(2)=\frac{7}{12}> \frac{13}{24}[/tex]
Giả sử [TEX]f(k) > \frac{13}{24}[/TEX]. Ta sẽ chứng minh [TEX]f(k+1) > \frac{13}{24}[/TEX]
Thật vậy, ta có: [tex]f(k+1)-f(k)=\frac{1}{2k+1}+\frac{1}{2k+2}-\frac{1}{k+1}> \frac{1}{2k+2}+\frac{1}{2k+2}-\frac{1}{k+1}=0\Rightarrow f(k+1)> f(k)> \frac{13}{24}[/tex]
Theo nguyên lí quy nạp ta có đpcm.
d) Đặt [tex]f(x)=1+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{x}}[/tex]
Ta thấy: [tex]f(2)=\frac{\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}}> \frac{1+1}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}[/tex]
Giả sử [tex]f(k)> \sqrt{k}[/tex]. Ta sẽ chứng minh [tex]f(k+1)> \sqrt{k+1}[/tex]
Thật vậy, [tex]f(k+1)=f(k)+\frac{1}{\sqrt{k+1}}> \sqrt{k}+\frac{1}{\sqrt{k+1}}> \sqrt{k}+ \frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}=\sqrt{k}+\sqrt{k+1}-\sqrt{k}=\sqrt{k+1}[/tex]
Theo nguyên lí quy nạp ta có đpcm.
Chính xác là chỗ nào vậy bạn?Bạn ơi giải thích giúp mình dòng thật vậy câu d được không?
cái vế sau dấu > cuối cùng đó bạnChính xác là chỗ nào vậy bạn?
Phép liên hợp đó: [tex]\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}=\frac{(k+1)-k}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}=\frac{(\sqrt{k+1}+\sqrt{k})(\sqrt{k+1}-\sqrt{k})}{(\sqrt{k+1}+\sqrt{k})}=\sqrt{k+1}-\sqrt{k}[/tex]cái vế sau dấu > cuối cùng đó bạn
Vậy cách này là sao vậy ạ??[tex]\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}=\frac{k+1-k}{\sqrt{k+1}-\sqrt{k}}=\frac{(\sqrt{k+1}-\sqrt{k})(\sqrt{k+1}+\sqrt{k})}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}=\sqrt{k+1}-\sqrt{k}[/tex]
câu c sao mình phải dùng phép trừ vậy ạ?c) Đặt [tex]f(x)=\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+2}+...+\frac{1}{2x}[/tex]
Ta có: [tex]f(2)=\frac{7}{12}> \frac{13}{24}[/tex]
Giả sử [TEX]f(k) > \frac{13}{24}[/TEX]. Ta sẽ chứng minh [TEX]f(k+1) > \frac{13}{24}[/TEX]
Thật vậy, ta có: [tex]f(k+1)-f(k)=\frac{1}{2k+1}+\frac{1}{2k+2}-\frac{1}{k+1}> \frac{1}{2k+2}+\frac{1}{2k+2}-\frac{1}{k+1}=0\Rightarrow f(k+1)> f(k)> \frac{13}{24}[/tex]
Theo nguyên lí quy nạp ta có đpcm.
d) Đặt [tex]f(x)=1+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{x}}[/tex]
Ta thấy: [tex]f(2)=\frac{\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}}> \frac{1+1}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}[/tex]
Giả sử [tex]f(k)> \sqrt{k}[/tex]. Ta sẽ chứng minh [tex]f(k+1)> \sqrt{k+1}[/tex]
Thật vậy, [tex]f(k+1)=f(k)+\frac{1}{\sqrt{k+1}}> \sqrt{k}+\frac{1}{\sqrt{k+1}}> \sqrt{k}+ \frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}=\sqrt{k}+\sqrt{k+1}-\sqrt{k}=\sqrt{k+1}[/tex]
Theo nguyên lí quy nạp ta có đpcm.
Gần như như nhau nhé bạn.Vậy cách này là sao vậy ạ??
Có thể giải thích cho e tại sao ra cách đó được không ạ?Gần như như nhau nhé bạn.
Để chứng minh [TEX]f(k+1) > f(k)[/TEX] nhé.câu c sao mình phải dùng phép trừ vậy ạ?