Sinh 12 Quy Luật Di Truyền

Đặng Thành Nhân

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng năm 2015
151
248
86
25
Bình Dương
Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Bài 5:
Một cách tổng quát, F1 sẽ có KG là: _._._.b._.d.E._.
Trong đó, gen E đã chắc chắn sẽ mang kiểu hình trội.
Số KH tối đa của F1 là: 8 (cái này có vẻ bạn tự tính được đúng không nào?)
- TH1: Gen A cho KH trội. Như vậy, F1 đã có 2 gen mang KH trội là A và E.
2 cách chọn KG trội cho gen A (AA và Aa).
Các gen còn lại là _.b._.d.
Cần chọn 1 trong 2 gen B hoặc D để đời con có 3 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn.
2 cách chọn như thế.
Vậy, trường hợp này có 4 cách chọn.
- TH2: Gen A là gen cho KH lặn. Như vậy, F1 đã có 1 gen mang KH trội là E.
1 cách chọn KG lặn cho gen A (aa).
Các gen còn lại là _.b._.d.
Cần chọn thêm 2 gen trong số 2 gen B và D để đời con có 3 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn.
1 cách chọn như thế.
Vậy, trường hợp này có 1 cách chọn.
Bước còn lại duy nhất là tính tỉ lệ nữa thôi, bạn hoàn thành nhé!
 
  • Like
Reactions: Oahahaha

Oahahaha

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
11 Tháng năm 2017
1,030
1,449
239
24
còn bài 20,21 ai giúp mình với ?
Mk đang hỏi bạn đó, bạn đã học về tương tác gen chưa?
Bạn biết quy luật tương tác át chế 13:3 chứ?
Nếu bạn đã được dạy rồi thì bài 20 sẽ là dạng bài cực cơ bản của quy luật tương tác, bạn vẫn không hiểu được bài này à?
Còn bài 21, nó thuộc dạng di truyền quần thể.
Chỉ hơi phức tạp so với bài bình thường là nó gộp 2 tính trạng vào thôi.
Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền rồi, bạn chỉ cần tách từng tính trạng ra, tính tỉ lệ và dùng công thức Hardy-Weinberg để tính ra tỉ lệ của từng alen thôi :v
Bạn thử tự làm đi, và có thể đăng đáp án lên và bọn mình sẽ check cho nhé =)
 
Top Bottom