K
khongminh26
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Khúc xạ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường này sang môi trường khác chỉ khi nào có sự chênh lệch chiết suất giữa hai chất đó. Hiệu ứng khúc xạ là nguyên nhân gây ra nhiều hiện tượng quen thuộc đa dạng, như sự uốn cong rõ ràng của một vật chìm một phần trong nước và ảo ảnh nhìn thấy trên sa mạc cát, nóng bỏng. Sự khúc xạ sóng ánh sáng khả kiến cũng là một đặc trưng quan trọng của thấu kính, cho phép chúng hội tụ chùm tia sáng vào một điểm.
Tóm lại, hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác, bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Định luật khúc xạ ánh sáng
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến với tia tới.
+ Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa sin của góc tới () với sin của góc khúc xạ () luôn luôn là một số không đổi. Số không đổi này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường và được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) đối với môi trường chứa tia tới (môi trường 1).
+ Nếu môi trường chứa tia tới chiết quang tốt hơn môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
+ Nếu môi trường chứa tia tới chiết quang kém hơn môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
+ Nếu chiếu tia tới theo hướng KI thì tia khúc xạ sẽ đi theo hướng IS (theo nguyên lí về tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng).
2.Thấu kính
Thấu kính là tên gọi chung chỉ thành phần thủy tinh hoặc chất liệu plastic trong suốt, thường có dạng tròn, có hai bề mặt chính được mài nhẵn một cách đặc biệt nhằm tạo ra sự hội tụ hoặc phân kì của ánh sáng truyền qua chất đó. Kính hiển vi quang học hình thành ảnh của mẫu vật đặt trên bàn soi bằng cách truyền ánh sáng từ đèn rọi qua dãy thấu kính thủy tinh và tập trung ánh sáng này vào thị kính, lên mặt phẳng phim trong hệ camera thông thường, hoặc lên một của một bộ cảm biến kĩ thuật số.
Vì vậy có hai loại thấu kính:
Có 2 loại:
-Thấu kính rìa (mép) mỏng:
-Thấu kính rìa (mép) dày:
-Trong không khí,thấu kính mép mỏng là thấu kính hội tụ, thấu kính mép dày là thấu kính phân kỳ.
2. Đường đi của tia sáng qua thấu kính:
-Tia sáng qua quang tâm O thì không đổi phương.
-Tia sáng song song với trục chính cho tia ló (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm ảnh chính.
-Tia sáng (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính cho tia ló song song trục chính.
3. Tiêu cự. Mặt phẳng tiêu diện:
-Tiêu cự: | f | = OF.Quy ước:Thấu kính hội tụ thì f > 0, thấu kính phân kỳ thì f < 0.
-Mặt phẳng tiêu diện:+ Các tiêu điểm vật phụ ở trên mặt phẳng tiêu diện vật vuông góc với trục chính tại F.
+ Các tiêu điểm ảnh phụ ở trên mặt phẳng tiêu diện ảnh vuông góc với trục chính tại F’.
Khúc xạ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường này sang môi trường khác chỉ khi nào có sự chênh lệch chiết suất giữa hai chất đó. Hiệu ứng khúc xạ là nguyên nhân gây ra nhiều hiện tượng quen thuộc đa dạng, như sự uốn cong rõ ràng của một vật chìm một phần trong nước và ảo ảnh nhìn thấy trên sa mạc cát, nóng bỏng. Sự khúc xạ sóng ánh sáng khả kiến cũng là một đặc trưng quan trọng của thấu kính, cho phép chúng hội tụ chùm tia sáng vào một điểm.
Tóm lại, hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác, bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Định luật khúc xạ ánh sáng
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến với tia tới.
+ Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa sin của góc tới () với sin của góc khúc xạ () luôn luôn là một số không đổi. Số không đổi này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường và được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) đối với môi trường chứa tia tới (môi trường 1).
+ Nếu môi trường chứa tia tới chiết quang tốt hơn môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
+ Nếu môi trường chứa tia tới chiết quang kém hơn môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
+ Nếu chiếu tia tới theo hướng KI thì tia khúc xạ sẽ đi theo hướng IS (theo nguyên lí về tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng).
2.Thấu kính
Thấu kính là tên gọi chung chỉ thành phần thủy tinh hoặc chất liệu plastic trong suốt, thường có dạng tròn, có hai bề mặt chính được mài nhẵn một cách đặc biệt nhằm tạo ra sự hội tụ hoặc phân kì của ánh sáng truyền qua chất đó. Kính hiển vi quang học hình thành ảnh của mẫu vật đặt trên bàn soi bằng cách truyền ánh sáng từ đèn rọi qua dãy thấu kính thủy tinh và tập trung ánh sáng này vào thị kính, lên mặt phẳng phim trong hệ camera thông thường, hoặc lên một của một bộ cảm biến kĩ thuật số.
Vì vậy có hai loại thấu kính:
Có 2 loại:
-Thấu kính rìa (mép) mỏng:
-Thấu kính rìa (mép) dày:
-Trong không khí,thấu kính mép mỏng là thấu kính hội tụ, thấu kính mép dày là thấu kính phân kỳ.
2. Đường đi của tia sáng qua thấu kính:
-Tia sáng qua quang tâm O thì không đổi phương.
-Tia sáng song song với trục chính cho tia ló (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm ảnh chính.
-Tia sáng (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính cho tia ló song song trục chính.
3. Tiêu cự. Mặt phẳng tiêu diện:
-Tiêu cự: | f | = OF.Quy ước:Thấu kính hội tụ thì f > 0, thấu kính phân kỳ thì f < 0.
-Mặt phẳng tiêu diện:+ Các tiêu điểm vật phụ ở trên mặt phẳng tiêu diện vật vuông góc với trục chính tại F.
+ Các tiêu điểm ảnh phụ ở trên mặt phẳng tiêu diện ảnh vuông góc với trục chính tại F’.