- 10 Tháng tám 2021
- 1,501
- 1
- 1,435
- 231
- 19
- Cà Mau
- Trường THPT Thới Bình
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
BÀI 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ
TRONG VÀ SAU THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu của Chiến tranh lạnh.
* Nguồn gốc
- Sự đối lập về mục tiêu và chiến lƣợc giữa 2 cường quốc Liên Xô và Mĩ
- Mâu thuẫn này bắt đầu từ tham vọng và âm mưu bá chủ thế giới của Mĩ.
- Từ một liên minh chống Phátxit, Liên Xô và Mĩ đã đi đến tình trạng đối đầu:
* Phía Mĩ:
+ Học thuyết Tờruman (1947)
+ kế hoạch Mácsan (1947)
+ Sự thành lập khối NaTo (1949)
*Phía Liên Xô
+Thành lập Hội đồng tƣơng trợ kinh tế (SEV) (1949)
+ Tổ chức hiệp ước Vacsava (1955)
Cục diện 2 phe được xác lập Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
II. Sự đối đầu Đông -Tây và những cuộc chiến tranh cục bộ (không dạy)
1. Cuộc chiến tranh xăm lƣợc Đông Dương của thực dân Pháp.
- Từ 1946 nhân dân Đông Dƣơng tiến hành kháng chiến chống Pháp quay lại xâm lược.
- Chiến tranh Đông Dương ngà càng chịu tác động của 2 phe:
+Từ 1949 Việt Nam nhận được sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc, Đông Âu.
+ 1950, Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.
+ 1954, Hiệp định Giơnevơ được kí kết, kết thúc cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương, đồng thời cũng phản ánh rõ nét cuộc đấu tranh gay gắt giữa 2 phe.
2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953)
-1948, Triều Tiên bị chia cắt làm 2 miền:
+ Từ vĩ tuyến 38 trở ra Bắc là nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Liên Xô bảo trợ).
- Từ vĩ tuyến 38 trở về phía Nam là nước Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc) Mĩ bảo trợ
- 1950 - 1953 Chiến tranh 2 miền.
Là SP của Chiến tranh lạnh và trở thành cuộc đụng đầu trực tiếp giữa 2 phe Xô -
Mĩ.
3. Cuộc chiến tranh xâm lƣợc Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 - 1975)
- Từ 1954 - 1975 Mĩ đã thực hiện cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới ở Việt Nam.
- Việt Nam trở thành trọng điểm của chiến lược toàn cầu của Mĩ.
- Được sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc, các nước XHCN khác, VN đã đánh bại các chiến lược của Mĩ, buộc Mĩ kí Hiệp định Pari 1973 rút quân về nƣớc và 1975 giành thắng lợi hoàn toàn.
Chiến tranh Đông Dương trở thành chiến tranh cục bộ lớn nhất, kéo dài nhất, phản ánh mâu thuẫn 2 phe.
III. Xu thế hòa hoãn Đông - Tây và Chiến tranh lạnh chấm dứt.
- Đầu thập kỉ 70, xu hướng hòa hoãn Đông - Tây đã xuất hiện
- Biểu hiện:
+ ngà 9/11/1972 Đông Đức - Tây Đức đã kí Hiệp định về những cơ sở quan hệ 2 nước.
+ Năm 1972, Liên Xô - Mĩ kí Hiệp ƣớc cắt giảm vũ khi chiến lược.
+ Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu, Mĩ, Canada đã kí Hiệp ước Henxinki - Hiệp ước an ninh và hợp tác châu Âu.
+ Từ đầu những năm 70, hai siêu cường Xô - Mĩ đã tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao.
+ Tháng 12/1989, tại cuộc gặp gỡ cấp cao giữa Liên Xô, Mĩ hai bên đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
=> Thế giới vẫn chưa có 1 nền hòa bình và an ninh thật sự nhất là ở các nước nghèo nàn, lạc hậu.
IV. Thế giới sau Chiến tranh lạnh
- Từ 1989 - 1991 Liên Xô và hệ thống XHCN tan rã = > sụp đổ của thế giới 2 cực Mĩ là cực duy nhất còn tồn tại
- Các xu thế phát triển hiện nay của thế giới:
+ Trật tự thế giới đang hình thành theo xu hướng “đa cực”
+ Các quốc gia đều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.
+ Mĩ ra sức thiết lập trật tự “một cực” bá chủ thế giới, nhưng khó thực hiện.
+ Hòa Bình thế giới được củng cố, tuy nhiên nội chiến, xung đột vẫn diễn ra ở nhiều nơi.
- Sang thế kỉ XXI, xu thế hòa bình, hợp tác quốc tế là xu thế chính .
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
A. chiến tranh lạnh
B. sự hình thành các khối quân sự đối lập
C. xu hướng toàn cầu hoá
Câu 10. Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, hầu hết các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển như thế nào?
A. Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, hầu hết các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển ưu tiên về công nghiệp.
B. Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, hầu hết các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
C. Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, hầu hết các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển lấy đối ngoại làm trọng điểm.
D. Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, hầu hết các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển lấy quân sự làm trọng điểm
* Câu hỏi vận dụng nâng cao
* Nêu những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông - Tây và sự chấm dứt Chiến tranh lạnh, Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ giữa các nước ở Đông Nam Á có gì thay đổi
* Biểu hiện xu thế hoà hoãn Đông - Tây
Đầu những năm 70, xu hướng hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện với những cuộc thương lượng Xô - Mỹ.
- Ngày 9/11/1972, hai nước Đức ký kết tại Bon Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức làm tình hình châu Âu bớt căng thẳng.
- Năm 1972, Xô - Mỹ thỏa thuận hạn chế vũ khí chiến lược, ký Hiệp ước ABM (Hiệp ước Chống tên lửa đạn đạo), SALT-1 (Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược), đánh dấu sự hình thành thế cân bằng về quân sự và vũ khí hạt nhân chiến lược giữa hai cường quốc.
- Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu và Mỹ, Canađa đã ký Định ước Hen-xin-ki, khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia và sự hợp tác giữa các nước, tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu Âu.
- Từ 1985, nguyên thủ Xô - Mỹ tăng cường gặp gỡ, ký kết nhiều văn kiện hợp tác kinh tế, khoa học - kĩ thuật, trọng tâm là thuận thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược và hạn chế chạy đua vũ trang.
* Quan hệ các nước Đông Nam Á sau khi chiến tranh lạnh kết thúc
- Chiến tranh lạnh kết thúc đã mở ra thời kỳ mới trong quan hệ quốc tế trong đó có khu vực Đông Nam Á. Vấn đề Campuchia được giải quyết bằng việc ký hiệp định Hòa Bình năm 1991. Quan hệ giữa hai nhóm nước Asean và Đông Dương chuyển từ đối đầu sang đối thoại, thân thiện và hợp tác .
- Tổ chức ASEAN được mở rộng kết nạp thêm thành viên từ ASEAN 6 thành viên trở thành ASEAN 10 thành viên.
- Trên cơ sở 1 tổ chức thống nhất tổ chức ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, nhằm xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình ổn định và phát triển
Câu 2: Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh là gì ?
Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta, lịch sử thế giới hiện đại bước sang một giai đoạn phát triển, được gọi là giai đoạn chiến tranh lạnh, nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện .
+ Một là sau chiến tranh lạnh, hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược, phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
+ Hai là một đặc điểm lớn của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh về sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối ngoại, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ .
+ Ba là tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh như ở nhiều khu vực vẫn diễn ra xung đột, những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường xảy ra, căn nguyên lịch sử sâu xa, nên việc giải quyết không dễ dàng và nhanh chóng .
- Bốn là từ thập kỷ 90 sau chiến tranh lạnh thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Toàn cầu hóa là xu thế phát triển khách quan, đối với các nước đang phát triển đây vừa là thời cơ thuận lợi, vừa là thách thức gay gắt trong sự vươn lên của đất nước
TRONG VÀ SAU THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu của Chiến tranh lạnh.
* Nguồn gốc
- Sự đối lập về mục tiêu và chiến lƣợc giữa 2 cường quốc Liên Xô và Mĩ
- Mâu thuẫn này bắt đầu từ tham vọng và âm mưu bá chủ thế giới của Mĩ.
- Từ một liên minh chống Phátxit, Liên Xô và Mĩ đã đi đến tình trạng đối đầu:
* Phía Mĩ:
+ Học thuyết Tờruman (1947)
+ kế hoạch Mácsan (1947)
+ Sự thành lập khối NaTo (1949)
*Phía Liên Xô
+Thành lập Hội đồng tƣơng trợ kinh tế (SEV) (1949)
+ Tổ chức hiệp ước Vacsava (1955)
Cục diện 2 phe được xác lập Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
II. Sự đối đầu Đông -Tây và những cuộc chiến tranh cục bộ (không dạy)
1. Cuộc chiến tranh xăm lƣợc Đông Dương của thực dân Pháp.
- Từ 1946 nhân dân Đông Dƣơng tiến hành kháng chiến chống Pháp quay lại xâm lược.
- Chiến tranh Đông Dương ngà càng chịu tác động của 2 phe:
+Từ 1949 Việt Nam nhận được sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc, Đông Âu.
+ 1950, Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.
+ 1954, Hiệp định Giơnevơ được kí kết, kết thúc cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương, đồng thời cũng phản ánh rõ nét cuộc đấu tranh gay gắt giữa 2 phe.
2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953)
-1948, Triều Tiên bị chia cắt làm 2 miền:
+ Từ vĩ tuyến 38 trở ra Bắc là nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Liên Xô bảo trợ).
- Từ vĩ tuyến 38 trở về phía Nam là nước Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc) Mĩ bảo trợ
- 1950 - 1953 Chiến tranh 2 miền.
Là SP của Chiến tranh lạnh và trở thành cuộc đụng đầu trực tiếp giữa 2 phe Xô -
Mĩ.
3. Cuộc chiến tranh xâm lƣợc Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 - 1975)
- Từ 1954 - 1975 Mĩ đã thực hiện cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới ở Việt Nam.
- Việt Nam trở thành trọng điểm của chiến lược toàn cầu của Mĩ.
- Được sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc, các nước XHCN khác, VN đã đánh bại các chiến lược của Mĩ, buộc Mĩ kí Hiệp định Pari 1973 rút quân về nƣớc và 1975 giành thắng lợi hoàn toàn.
Chiến tranh Đông Dương trở thành chiến tranh cục bộ lớn nhất, kéo dài nhất, phản ánh mâu thuẫn 2 phe.
III. Xu thế hòa hoãn Đông - Tây và Chiến tranh lạnh chấm dứt.
- Đầu thập kỉ 70, xu hướng hòa hoãn Đông - Tây đã xuất hiện
- Biểu hiện:
+ ngà 9/11/1972 Đông Đức - Tây Đức đã kí Hiệp định về những cơ sở quan hệ 2 nước.
+ Năm 1972, Liên Xô - Mĩ kí Hiệp ƣớc cắt giảm vũ khi chiến lược.
+ Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu, Mĩ, Canada đã kí Hiệp ước Henxinki - Hiệp ước an ninh và hợp tác châu Âu.
+ Từ đầu những năm 70, hai siêu cường Xô - Mĩ đã tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao.
+ Tháng 12/1989, tại cuộc gặp gỡ cấp cao giữa Liên Xô, Mĩ hai bên đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
=> Thế giới vẫn chưa có 1 nền hòa bình và an ninh thật sự nhất là ở các nước nghèo nàn, lạc hậu.
IV. Thế giới sau Chiến tranh lạnh
- Từ 1989 - 1991 Liên Xô và hệ thống XHCN tan rã = > sụp đổ của thế giới 2 cực Mĩ là cực duy nhất còn tồn tại
- Các xu thế phát triển hiện nay của thế giới:
+ Trật tự thế giới đang hình thành theo xu hướng “đa cực”
+ Các quốc gia đều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.
+ Mĩ ra sức thiết lập trật tự “một cực” bá chủ thế giới, nhưng khó thực hiện.
+ Hòa Bình thế giới được củng cố, tuy nhiên nội chiến, xung đột vẫn diễn ra ở nhiều nơi.
- Sang thế kỉ XXI, xu thế hòa bình, hợp tác quốc tế là xu thế chính .
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
A. chiến tranh lạnh
B. sự hình thành các khối quân sự đối lập
C. xu hướng toàn cầu hoá
Câu 10. Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, hầu hết các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển như thế nào?
A. Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, hầu hết các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển ưu tiên về công nghiệp.
B. Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, hầu hết các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
C. Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, hầu hết các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển lấy đối ngoại làm trọng điểm.
D. Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, hầu hết các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển lấy quân sự làm trọng điểm
* Câu hỏi vận dụng nâng cao
* Nêu những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông - Tây và sự chấm dứt Chiến tranh lạnh, Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ giữa các nước ở Đông Nam Á có gì thay đổi
* Biểu hiện xu thế hoà hoãn Đông - Tây
Đầu những năm 70, xu hướng hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện với những cuộc thương lượng Xô - Mỹ.
- Ngày 9/11/1972, hai nước Đức ký kết tại Bon Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức làm tình hình châu Âu bớt căng thẳng.
- Năm 1972, Xô - Mỹ thỏa thuận hạn chế vũ khí chiến lược, ký Hiệp ước ABM (Hiệp ước Chống tên lửa đạn đạo), SALT-1 (Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược), đánh dấu sự hình thành thế cân bằng về quân sự và vũ khí hạt nhân chiến lược giữa hai cường quốc.
- Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu và Mỹ, Canađa đã ký Định ước Hen-xin-ki, khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia và sự hợp tác giữa các nước, tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu Âu.
- Từ 1985, nguyên thủ Xô - Mỹ tăng cường gặp gỡ, ký kết nhiều văn kiện hợp tác kinh tế, khoa học - kĩ thuật, trọng tâm là thuận thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược và hạn chế chạy đua vũ trang.
* Quan hệ các nước Đông Nam Á sau khi chiến tranh lạnh kết thúc
- Chiến tranh lạnh kết thúc đã mở ra thời kỳ mới trong quan hệ quốc tế trong đó có khu vực Đông Nam Á. Vấn đề Campuchia được giải quyết bằng việc ký hiệp định Hòa Bình năm 1991. Quan hệ giữa hai nhóm nước Asean và Đông Dương chuyển từ đối đầu sang đối thoại, thân thiện và hợp tác .
- Tổ chức ASEAN được mở rộng kết nạp thêm thành viên từ ASEAN 6 thành viên trở thành ASEAN 10 thành viên.
- Trên cơ sở 1 tổ chức thống nhất tổ chức ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, nhằm xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình ổn định và phát triển
Câu 2: Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh là gì ?
Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta, lịch sử thế giới hiện đại bước sang một giai đoạn phát triển, được gọi là giai đoạn chiến tranh lạnh, nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện .
+ Một là sau chiến tranh lạnh, hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược, phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
+ Hai là một đặc điểm lớn của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh về sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối ngoại, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ .
+ Ba là tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh như ở nhiều khu vực vẫn diễn ra xung đột, những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường xảy ra, căn nguyên lịch sử sâu xa, nên việc giải quyết không dễ dàng và nhanh chóng .
- Bốn là từ thập kỷ 90 sau chiến tranh lạnh thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Toàn cầu hóa là xu thế phát triển khách quan, đối với các nước đang phát triển đây vừa là thời cơ thuận lợi, vừa là thách thức gay gắt trong sự vươn lên của đất nước
Last edited: