Sử 10 Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến

Anhlehg

Học sinh mới
Thành viên
29 Tháng mười hai 2018
16
2
6
21
Hà Nội
chuyên sư phạm

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,674
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Nêu điểm giống và khác nhau của bộ máy nhà nước thời Lê với bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê.

GIúp mình với ạ
  • Giống: đứng đầu nhà nước là vua
  • Khác
Thời Lê SơThời Đinh, Tiền Lê
  • Dưới vua có 6 bộ. Các cơ quan Ngự sử đài Hàn lâm viện được duy trì với quyền hành cao hơn.
  • Cả nước được chia làm 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti....
  • Xây dựng nhà nước quân chủ sơ khai gồm 3 ban: Văn van, Võ ban và Tăng ban.
  • Chia nước thành 10 đạo
[TBODY] [/TBODY]
 

Thần Linh Vũ Mộng

Banned
Banned
Thành viên
7 Tháng mười một 2019
268
204
51
Hà Tĩnh
Thcs Liên Hương
Nêu điểm giống và khác nhau của bộ máy nhà nước thời Lê với bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê.
GIúp mình với ạ

Giống : Vua nắm mọi quyền hành và Đứng đầu bộ máy nhà nước
Khác :


Đinh - Tiền Lê

Lê Sơ( ,Trung Hưng)

*Trung Uơng

Dưới vua là thái sư và đại sư
Tiếp Theo là Quan văn , Quan võ , Tăng quan

Dưới vua là các thượng thư , đứng đầu 6 bộ : bộ lại , bộ hộ , bộ binh, bộ hình , bộ công

*Địa phương

Chia nước thành 10 bộ
Dưới bộ là Phủ và Châu

Chia nước thành 13 đạo thừa tuyên dưới đạo thừa tuyên là phủ , phủ coi châu , châu coi huyện , huyện coi xã
[TBODY] [/TBODY]
 

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
Nêu điểm giống và khác nhau của bộ máy nhà nước thời Lê với bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê.

GIúp mình với ạ

Giống: đều có vua, kinh đô và có tên gọi của quốc gia. Ở địa phương đều có đơn vị đứng đầu là "đạo".

Khác:
- thời Đinh và Tiền Lê có phong tước cho hoàng thân quốc thích, thời Lê thì không có.
- thời Đinh - Tiền Lê thì bộ máy ban đầu là võ, văn và tăng quân. Thời Lê tinh giảm bộ mấy cồng kềnh thời Trần, rút gọn còn 6 bộ và có 3 cơ quan chuyên môn thôi
- Ở địa phương, thời Đinh và Tiền Lê mới chia có 10 đạo, rồi tới làng xã luôn. Đến thời Lê sơ thì vua Thái Tổ lúc đầu chia thành 10 đạo, Lê Thánh Tông mở rộng ra 13 đạo và đặt được chức xã quan quản lý làng xã.
* ở làng xã Việt Nam phong kiến, quan lại triều đình nắm quyền thực tế ở làng xã thì hầu như rất hạn chế, họ thường thông qua các địa chủ và cường hào nhằm quản lý ổn định hơn. Khúc Hạo chia ra 314 giáp (giống như xã hiện nay), đặt chức quan cai trị đầu tiên. Thời Lý Trần quan tâm đến các dân tộc thiểu số nhiều hơn, Triều đình chỉ quan tâm làng xã thông qua kinh tế mà thôi. Thời Lê sơ chính thức quản lý làng xã qua chức xã quan. Thời Nguyễn là đặt chức "lưu quan" để quản lý quan lại ở làng xã, địa phương đó
 
Top Bottom