Sinh 12 Quá Trình Hình Thành mARN

khanguyen9

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng bảy 2014
229
188
81
TP Hồ Chí Minh
Phổ thông Năng Khiếu ĐHQG - TPHCM
(Chỉnh sửa)
107. Theo đề bài, kiểu cắt nối đầu tiên là loại bỏ hết intron, tạo được 2 mARN trưởng thành:
exon 1 - exon 2 - exon 3.
exon 1 - exon 3 - exon 2.
Kiểu cắt nối thứ 2 là cắt nối cả đoạn lớn, do phức hợp enzyme cắt intron dài tối đa 1020 A => phức hợp đó có tối đa 2 intron và 1 exon
Tạo ra được 2 mARN trưởng thành:
exon 1 - exon 3 - exon 4 và exon 1 - exon 2 - exon 4
=> Quá trình ghép nối đó có thể tạo được 4 mARN trưởng thành => Câu c
108. A
 
Last edited:

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,765
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
107 . mARN có thể bị cắt bỏ tối đa là intron – exon – intron, bị cắt tối thiểu là chỉ mình đoạn intron.
Nhưng 2 exon đầu và cuối cố định không thay đổi nên có 4 loại mARN có thể được tạo thành, đó là:
Exon 1- Exon 2- Exon 4
Exon 1- Exon 3- Exon 4
Exon 1- Exon 2- Exon 3- Exon 4
Exon 1- Exon 3- Exon 2- Exon 4
=> đáp án C
107. Theo đề bài, kiểu cắt nối đầu tiên là loại bỏ hết intron, tạo được 1 mARN trưởng thành: exon 1 - exon 2 - exon 3.
Kiểu cắt nối thứ 2 là cắt nối cả đoạn lớn, do phức hợp enzyme cắt intron dài tối đa 1020 A => phức hợp đó có tối đa 2 intron và 1 exon
Tạo ra được 2 mARN trưởng thành: exon 1 - exon 3 - intron 3 - exon 4 và exon 1 - intron 1 - exon 2 - exon 4
=> Quá trình ghép nối đó có thể tạo được 3 mARN trưởng thành => Câu B
108. A
Hmm, em không chắc nhưng theo em đoạn mARN trưởng thành đâu còn intron đâu ạ
 
  • Like
Reactions: Quyên Trương

Quyên Trương

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng mười 2017
207
51
96
Tiền Giang
THPT Nguyễn Đình Chiểu
107. Theo đề bài, kiểu cắt nối đầu tiên là loại bỏ hết intron, tạo được 1 mARN trưởng thành: exon 1 - exon 2 - exon 3.
Kiểu cắt nối thứ 2 là cắt nối cả đoạn lớn, do phức hợp enzyme cắt intron dài tối đa 1020 A => phức hợp đó có tối đa 2 intron và 1 exon
Tạo ra được 2 mARN trưởng thành: exon 1 - exon 3 - intron 3 - exon 4 và exon 1 - intron 1 - exon 2 - exon 4
=> Quá trình ghép nối đó có thể tạo được 3 mARN trưởng thành => Câu B
108. A
Cám ơn bạn nha. Bạn giải thích thêm giùm tui câu 108 được không? Với lại tui cũng thắc mắc câu 107 là mARN trưởng thành vẫn còn intron được hả bạn?

107 . mARN có thể bị cắt bỏ tối đa là intron – exon – intron, bị cắt tối thiểu là chỉ mình đoạn intron.
Nhưng 2 exon đầu và cuối cố định không thay đổi nên có 4 loại mARN có thể được tạo thành, đó là:
Exon 1- Exon 2- Exon 4
Exon 1- Exon 3- Exon 4
Exon 1- Exon 2- Exon 3- Exon 4
Exon 1- Exon 3- Exon 2- Exon 4
=> đáp án C

Hmm, em không chắc nhưng theo em đoạn mARN trưởng thành đâu còn intron đâu ạ
Phức hợp enzym cắt intron dài tối đa 1020 A°. Chiều dài intron = exon = 340A° thì đâu cắt ra 2 kiểu đầu được ạ.
 
Last edited by a moderator:

khanguyen9

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng bảy 2014
229
188
81
TP Hồ Chí Minh
Phổ thông Năng Khiếu ĐHQG - TPHCM
Hmm, em không chắc nhưng theo em đoạn mARN trưởng thành đâu còn intron đâu ạ
em làm đúng rồi á, chị bám vô dữ liệu đề quá

Phức hợp enzym cắt intron dài tối đa 1020 A°. Chiều dài intron = exon = 340A° thì đâu cắt ra 2 kiểu đầu được ạ.
Phức hợp enzyme cắt intron dài tối đa 1020 A tức là tối đa 2 intron 1 exon, nhưng có thể có nhiều hơn một phức hợp cắt intron, cụ thể trong bài này là 2 nên cắt ra hai kiểu đầu được nha, phức hợp 1 loại bỏ một đoạn intron - exon - intron, và phức hợp 2 loại bỏ intron khác.

Cám ơn bạn nha. Bạn giải thích thêm giùm tui câu 108 được không? Với lại tui cũng thắc mắc câu 107 là mARN trưởng thành vẫn còn intron được hả bạn?
mARN trưởng thành không còn intron nha, tui nhầm xíu ấy.

Câu 108:
Sô loại protein trong tế bào nhân thực nhiều hơn số loại gen mã hóa, như ví dụ ở bài đấy.
Gen đó khi được phiên mã và dịch mã có trình tự exon 1 - intron 1 - exon 2 - intron 2 - exon 3 - intron 3 - exon 4. Nhưng số loại protein trong tế bào có thể lên tới 4 loại qua quá trình cắt nối ấy.
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,765
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Cám ơn bạn nha. Bạn giải thích thêm giùm tui câu 108 được không? Với lại tui cũng thắc mắc câu 107 là mARN trưởng thành vẫn còn intron được hả bạn?


Phức hợp enzym cắt intron dài tối đa 1020 A°. Chiều dài intron = exon = 340A° thì đâu cắt ra 2 kiểu đầu được ạ.
Câu 108 có thể hiểu như sau ạ:
mARN ban đầu được tổng hợp từ gen phân mảnh (tức là có các đoạn intron), sau khi tổng hợp sẽ có enzim cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon lại với nhau, 2 exon đầu và cuối sẽ giữ nguyên còn các exon ở giữa có thể đảo vị trí cho nhau, dẫn đến có rất nhiều loại mARN trưởng thành => nhiều loại sản phẩm protein.
VD: E1 - I1 - E2 - I2 - E3 - I3 - E4
Cắt bỏ I sẽ còn: E1 - E2 - E3 - E4, trong đó E2 và E3 có thể đảo thành E1- E3- E2 - E4 tương tự như vậy và các tính số loại mARN trưởng thành được cho bởi công thức (tổng E - 2 ) giai thừa
 
  • Like
Reactions: Quyên Trương

Quyên Trương

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng mười 2017
207
51
96
Tiền Giang
THPT Nguyễn Đình Chiểu
Phức hợp enzyme cắt intron dài tối đa 1020 A tức là tối đa 2 intron 1 exon, nhưng có thể có nhiều hơn một phức hợp cắt intron, cụ thể trong bài này là 2 nên cắt ra hai kiểu đầu được nha, phức hợp 1 loại bỏ một đoạn intron - exon - intron, và phức hợp 2 loại bỏ intron khác.
Nghĩa là phức hợp 1 cắt 1 đoạn intron - exon - intron xong rồi phức hợp 2 cắt thêm 1 đoạn intron nữa hả bạn?

Phức hợp enzyme cắt intron dài tối đa 1020 A tức là tối đa 2 intron 1 exon, nhưng có thể có nhiều hơn một phức hợp cắt intron, cụ thể trong bài này là 2 nên cắt ra hai kiểu đầu được nha, phức hợp 1 loại bỏ một đoạn intron - exon - intron, và phức hợp 2 loại bỏ intron khác.
Ví dụ phức hợp 2 loại bỏ 1 intron và 1 exon được không bạn?

2 exon đầu và cuối cố định không thay đổi
Tại sao lại cố định vậy bạn?
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: khanguyen9

khanguyen9

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng bảy 2014
229
188
81
TP Hồ Chí Minh
Phổ thông Năng Khiếu ĐHQG - TPHCM
Ví dụ phức hợp 2 loại bỏ 1 intron và 1 exon được không bạn?
Vì sự cắt nối này chỉ có thể nối kiểu cắt đầu 5' của intron 1 và nối vào nhánh A của intron khác thôi ý, nên nó sẽ luôn là intron - exon - ..... - intron, chứ không cắt được kiểu đó nha bạn.

Tại sao lại cố định vậy bạn?
Cái này hơi sâu về cơ chế cắt nối mARN, bạn chỉ cần nhớ hai exon đầu cuối cố định là đuợc nha.
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Quyên Trương

Quyên Trương

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng mười 2017
207
51
96
Tiền Giang
THPT Nguyễn Đình Chiểu
Vì sự cắt nối này chỉ có thể nối kiểu cắt đầu 5' của intron 1 và nối vào nhánh A của intron khác thôi ý, nên nó sẽ luôn là intron - exon - ..... - intron, chứ không cắt được kiểu đó nha bạn.
Ý tui hỏi phức hợp 2 ấy bạn, bạn nói phức hợp 2 cắt thêm 1 intron, tui thắc mắc là nếu không cắt 1 intron mà cắt đoạn intron - exon được không?
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,765
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Ý tui hỏi phức hợp 2 ấy bạn, bạn nói phức hợp 2 cắt thêm 1 intron, tui thắc mắc là nếu không cắt 1 intron mà cắt đoạn intron - exon được không?
Kiểu gì thì các đoạn intron cũng phải cắt bỏ
Nếu đã cắt I-E-I mà cắt thêm I-E hay E-I nữa thì mARN chỉ còn E đầu và E cuối thì không thỏa mãn đâu ạ
 

khanguyen9

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng bảy 2014
229
188
81
TP Hồ Chí Minh
Phổ thông Năng Khiếu ĐHQG - TPHCM
upload_2020-5-2_10-29-3.png
Màu đen là intron, màu đỏ là exon.
Do cơ chế cắt, chỉ có thể cắt như đường màu xanh ý, nó sẽ loop lại (hình dưới) để bỏ nguyên một vòng màu vàng đi ý.
Thì đầu 5' của một intron nó khi tìm đến được nhánh A của intron khác mới loop lại được và cắt đi ý, nên ko thể cắt intron và exon như bạn nói.
 
Top Bottom