View attachment 71190
a) Tứ giác [TEX]PAOE[/TEX] có: [tex]\widehat{PAO}+\widehat{PEO}=180^{\circ}[/tex] mà 2 góc này ở vị trí đối nhau nên tứ giác [TEX]PAOE[/TEX] là tứ giác nội tiếp
Suy ra 4 điểm $P,A,E,O$ cùng thuộc một đường tròn (dpcm)
b) Ta có [TEX]PA=PE[/TEX](tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau); [TEX]OA=OE(=R)[/TEX]
[tex]\Rightarrow[/tex] [TEX]OP[/TEX] là đường trung trực của [TEX]AE[/TEX]
[tex]\Rightarrow OP\perp AE[/tex]
Lại có [tex]\widehat{AEB}=90^{\circ}[/tex] (góc nội tiếp chẵn nửa đường tròn)
[tex]\Rightarrow AE\perp BE\Rightarrow OP//BE(dpcm)[/tex]
c) Ta có [tex]\widehat{AOP}=\widehat{POE}[/tex] (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
[tex]\Rightarrow OP[/tex] là tia phân giác của [tex]\widehat{AOE}[/tex]
[tex]\Rightarrow OP[/tex] là tia phân giác ngoài của [tex]\widehat{EOF}[/tex]
Lại có [TEX]OP\perp OM[/TEX]
[tex]\Rightarrow OM[/tex] là tia phân giác trong của [tex]\widehat{EOF}[/tex]
Theo tính chất của đường phân giác ta có:
- [tex]OP[/tex] là tia phân giác ngoài của [tex]\widehat{EOF}[/tex] [tex]\Rightarrow \frac{PE}{PF}=\frac{OE}{OF}[/tex]
- [tex] OM[/tex] là tia phân giác trong của [tex]\widehat{EOF}[/tex] [tex]\Rightarrow \frac{ME}{MF}=\frac{OE}{OF}[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{PE}{PF}=\frac{ME}{MF}\Rightarrow EM.PF=PE.MF(dpcm)[/tex]