PP tăng - giảm khối lượng thầy Sơn (giúp em với)

T

tieulong_91

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 10: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là
A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D. 24,12 gam.

Câu 11: Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng độ mol FeSO4. Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng đồng bám lên thanh kẽm và bám lên thanh sắt lần lượt là
A. 12,8 gam; 32 gam. B. 64 gam; 25,6 gam. C. 32 gam; 12,8 gam. D. 25,6 gam; 64 gam.

Câu 15: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Xác định phần trăm khối lượng của mỗi chất tương ứng trong hỗn hợp ban đầu.
A. 15,4% và 84,6%. B. 22,4% và 77,6%. C. 16% và 84%. D. 24% và 76%.
Câu 16: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng Mg vào dung dịch A cho đến khi mất màu xanh của dung dịch. Lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1.28 gam. B. 2,48 gam. C. 3,1 gam. D. 0,48 gam

Trong quá trình làm các bài tập về môn hóa lớp Hóa đảm bảo, có rất nhiều câu ko làm được một phần là do em học ko được giỏi, với lại em lại tự ôn ko đi học ở 1 lớp học thêm nào, chỉ học qua hocmai.vn (em là học sinh lớp 13). Vì thế qua đây mọng mọi người giúp cho. Mà sao các bài tập của lớp đảm bảo thầy Sơn ko có file hướng dẫn giải bài tập nhỉ? Em xin cảm ơn!
 
H

hocmai.hoahoc

Chảo em!
[FONT=&quot]Câu 10:
nAg+ =340*6/(100*170)= 0,12 mol, nCu = 0,234 mol[/FONT]
[FONT=&quot]Khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25% => nAg+ phản ứng mất 25%[/FONT]
[FONT=&quot]=>nAg+ pư = 0,12*0,25 = 0,03 mol[/FONT]
[FONT=&quot]2Ag+ + Cu == > 2Ag + Cu2+[/FONT]
[FONT=&quot]Khối lượng vật tăng lên bằng mAg-mCu pư= 108*0,03-64*0,015=2,28g[/FONT]
[FONT=&quot]= > Khối lượng của vật sau phản ứng là: 15 + 2,28 =17,28 g.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 11:
Gọi số mol Fe phản ứng là x= >nZn phản ứng là 2,5x[/FONT]
[FONT=&quot]Nhận thấy x mol Fe phản ứng khối lượng dung dịch giảm: 8x (g), còn 2,5 x mol Zn phản ứng khối lượng dung dịch tăng 2,5x (g)[/FONT]
[FONT=&quot]Mà khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 2,2 => 8x-2,5x = 2,2 => x= 0,4[/FONT]
[FONT=&quot]Khối lượng Cu bám trên thanh Zn và Fe lần lượt là: 64*2,5*0,4 = 64g và 64*0,4 =25,6 g
Câu 15: [/FONT]
[FONT=&quot]2NaHCO3 == > Na2CO3 + H2O + CO2[/FONT]
[FONT=&quot]Khối lượng dung dịch giảm chính là khối lượng H2O và CO2 bị mất đi:[/FONT]
[FONT=&quot]mCO2 + mH2O = 100-69 = 31 g=> nCO2= nH2O = 0,5 mol=>nNaHCO3 =1 mol[/FONT]
[FONT=&quot]%mNaHCO3 = 84/00*100 = 84 %[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 16:
Nhận xét : khối lượng thanh Mg tăng lên chính là phần khối lượng dung dịch mất đi hay chính xác là phần giảm khối lượng do sự thanh thế muối Cu2+ bởi Mg2+[/FONT]
[FONT=&quot]= >m muối khan = mhh đầu – 0,8 = 2,48 g.[/FONT]
 
Top Bottom