PP bảo toàn khối lượng

P

peter_pan2302

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 3: Hoà tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoá trị II và III bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 672 ml khí bay ra (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan ?
Câu 7: Khử hoàn toàn 8 gam một oxit của kim loại cần dùng 3,36 lít H2. Hoà tan hết lượng kim loại thu được vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít H2. Thể tích khí đều đo ở đktc. Công thức của oxit trên là
A. Cr2O3. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO.
Câu 9: Cho 9,2 gam Na vào 160 ml dung dịch có khối lượng riêng là 1,25 g/ml chứa Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 với nồng độ tương ứng là 0,125M và 0,25M. Sau phản ứng, người ta tách kết tủa và đem nung đến khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là
A. 5,24 gam. B. 10,48 gam. C. 2,62 gam. D. 1,31 gam


Câu 10: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A, thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và một thể tích O2 vừa đủ oxi hoá SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Khối lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần khối lượng KCl có trong A. Khối lượng kết tủa C là
A. 18 gam. B. 9 gam C. 36 gam D. 24 gam
 
H

hocmai.hoahoc

[FONT=&quot]Hướng dẫn giải:
[/FONT]

[FONT=&quot]Câu 3:[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]2H+ CO3 2- = H2O + CO2[/FONT]
[FONT=&quot]Áp dụng ĐLBTKL ta có:[/FONT]
[FONT=&quot]mmuoiCO3 2- + mHCl = mmuoi Cl- + mCO2 + mH2O[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 7: [/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]
MxOy + yH2 ==>[/FONT][FONT=&quot] xM + yH2O (1)[/FONT]

[FONT=&quot]M + HCl ==>[/FONT][FONT=&quot] MCln + n/2H2 (2)[/FONT]
[FONT=&quot]moxit + mH2 = mM + mH2O [/FONT]==>[FONT=&quot] mM = 5,6 g,
[/FONT]

[FONT=&quot]theo (2) ta có: nM= 2n*nH2= 0,2*n
[/FONT]

[FONT=&quot]==>M =28* n [/FONT]==>[FONT=&quot] M là Fe[/FONT]
==>[FONT=&quot] oxit đó là Fe2O3[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 9:[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot] nNa=0,4 mol, nAl2(SO4)3 = 0,04 mol, nFe2(SO4)3 = 0,02 mol[/FONT]

[FONT=&quot]Na + H2O ==> NaOH + 1/2 H2(1)
[/FONT]

[FONT=&quot]==>nOH- =nNa = 0,4 mol
[/FONT]

[FONT=&quot]Dựa vào phương trình phản ứng: [/FONT]
[FONT=&quot]Al3+ + 3OH- [/FONT]==>[FONT=&quot]Al(OH)3(2)[/FONT]
[FONT=&quot]Fe3+ + 3OH- ==>[/FONT][FONT=&quot] Fe(OH)3(3)[/FONT]
[FONT=&quot]nOH- còn lại sau phản ứng (2) và (3) = 0,4 -3*nAl3+ -3*nFe3+
[/FONT]

[FONT=&quot]= 0,04 mol, nAl(OH)3 = 0,08 mol[/FONT]
[FONT=&quot]Al(OH)3 + OH- [/FONT]==>[FONT=&quot] AlO2- + 2H2O (4)[/FONT]
==>[FONT=&quot] Kết tủa gồm: 0,04 mol Al(OH)3 và 0,04 mol Fe(OH)3 [/FONT]
[FONT=&quot]Từ đó suy ra mchat ran = 5,24 : Đáp án A[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 10: [/FONT]
[FONT=&quot]Chất rắn B gồm CaCl2, KCl khi cho tác dụng với K2CO3 chỉ có phản ứng[/FONT]
[FONT=&quot]Ca2+ + CO3 2- [/FONT]==>[FONT=&quot] CaCO3[/FONT]
[FONT=&quot]nCaCO3 = nCO3 2-(vì phản ứng vừa đủ) = 0,5*0,36 =0,18 mol[/FONT]
==>[FONT=&quot] mCaCO3 = 18 g==>[/FONT][FONT=&quot] Đáp án A[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
 
Top Bottom