post bai`oxh k len cho moi nguoi lam cho do bun` nha.....

  • Thread starter gacon_lonton_timban
  • Ngày gửi
  • Replies 20
  • Views 2,991

Status
Không mở trả lời sau này.
G

gacon_lonton_timban

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

post bai`oxh k lên cho mọi người làm cho đỡ bun` nha.....

1/ Cho 12g hỗn hợp gồm nhiu` kim loại chưa biết hoá trị. Hoà tan vừa đủ trong 100ml dd HNO3 sinh ra hỗn hợp khí gồm 0,01 mol N2 và 0,02mol N2O.
a/Tính kl muối tạo thành.
b/Tính [TEX]C_M[/TEX] dd HNO3 đã p ứ.

2/ Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 p ứ hoàn toàn với dd HNO3 thu được hỗn hợp khí X và Y có tỉ khối so với H2 bằng 22,805. Tính % về kl mỗi muối trong hỗn hợp.

3/ Hoà tan hỗn hợp gồm 0,03 mol Na và 0,01 mol Al hoà tan hết trong dd chứa 0,02 mol HCl. Tính [TEX]V_H_2[/TEX] (đktc) tạo thành.

Mọi người tích cực làm giúp mình nha:D
 
Last edited by a moderator:
T

trang14

1/ Cho 12g hỗn hợp gồm nhiu` kim loại chưa biết hoá trị. Hoà tan vừa đủ trong 100ml dd HNO3 sinh ra hỗn hợp khí gồm 0,01 mol N2 và 0,02mol N2O.
a/Tính kl muối tạo thành.
b/Tính [TEX]C_M[/TEX] dd HNO3 đã p ứ.

2/ Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 p ứ hoàn toàn với dd HNO3 thu được hỗn hợp khí X và Y có tỉ khối so với H2 bằng 22,805. Tính % về kl mỗi muối trong hỗn hợp.

3/ Hoà tan hỗn hợp gồm 0,03 mol Na và 0,01 mol Al hoà tan hết trong dd chứa 0,02 mol HCl. Tính [TEX]V_H_2[/TEX] (đktc) tạo thành.
Mọi người tích cực làm giúp mình nha:D

Bài 3 dễ làm trước:
Theo bảo toàn có: Số mol [TEX]H_2[/TEX] là: 0,02: 2=0,01 ( mol)
Thể tích khí [TEX]H_2[/TEX] là: 0,01 x 22,4 = 2,24 ( lít )
 
O

oack

2/ Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 p ứ hoàn toàn với dd HNO3 thu được hỗn hợp khí X và Y có tỉ khối so với H2 bằng 22,805. Tính % về kl mỗi muối trong hỗn hợp.
[TEX]M=45,61[/TEX]
[TEX]FeS+12HNO_3-->Fe(NO_3)_3+H_2SO_4+9NO_2 +5H_2O[/TEX]

[TEX]FeCO_3+2HNO_3--->Fe(NO_3)2+CO_2+H_2O[/TEX]

theo sơ đồ chéo[TEX] \frac{n_{NO_2}}{n_{CO_2}}=\frac{1,62}{0,39}[/TEX]
[TEX] ->\frac{n_{FeS}}{n_{FeCO_3}}=\frac{1,62}{3,51}= \frac{0,06}{0,13}[/TEX]
[TEX]%FeS=\frac{0,06.88}{0,06.88+0,13.116}.100=...[/TEX]
[TEX]%FeCO_3=100-...=... [/TEX]
làm bài dễ nhất ^^ sai ko nhẩy :)
 
H

hot_spring

1/ Cho 12g hỗn hợp gồm nhiu` kim loại chưa biết hoá trị. Hoà tan vừa đủ trong 100ml dd HNO3 sinh ra hỗn hợp khí gồm 0,01 mol N2 và 0,02mol N2O.
a/Tính kl muối tạo thành.
b/Tính [TEX]C_M[/TEX] dd HNO3 đã pứ.

[TEX]12HNO_3+10e \rightarrow 10NO_3^- +N_2+6H_2O[/TEX]

[TEX]10HNO_3+8e \rightarrow 8NO_3^- + N_2O+5H_2O[/TEX]

Từ đó suy ra [TEX]m_{NO_3^-}=0,01.10+0,02.8=0,26mol[/TEX]

Khối lượng muối =12+0,26.62=28,12g

[TEX]n_{HNO_3}=12.0,01+10.0,02=0,32mol[/TEX]

[TEX]C_M=3,2M[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Z

zero_flyer

1/ Cho 12g hỗn hợp gồm nhiu` kim loại chưa biết hoá trị. Hoà tan vừa đủ trong 100ml dd HNO3 sinh ra hỗn hợp khí gồm 0,01 mol N2 và 0,02mol N2O.
a/Tính kl muối tạo thành.
b/Tính C_M dd HNO3 đã p ứ.

[tex]32H^+ +6NO_3^- +26e=>N_2+2N_2O+16H_2O[/tex]
0,32--------------------------0,01-----0,02
[tex]m_{muoi}=m_{kim loai}+m_{NO3}=12+(0,32-0,03.2).62=28,12[/tex]
 
M

man_moila_daigia

bài 1
cứ tạo ra 1 mol N2 cần 12 mol HNO3
----------------0,01 ----------0,12 mol HNO3
Tương tự cứ 1 molN2O cấn 10 mol HNO3
0,02 mol N2O cần 0,2 mol HNO3
=> [TEX]n_{HNO_3}[/TEX]=0,32 mol
theo định luật bảo toàn khối lượng
m=12+0,32*63-0,02*44-0,01*28-0,16/2*18=28,12g
b) [TEX]C_M[/TEX]=0,32/0,1=3,2M
 
Last edited by a moderator:
O

oack

bài 1
cứ tạo ra 1 mol N2 cần 12 mol HNO3
----------------0,01 ----------0,12 mol HNO3
Tương tự cứ 1 molN2O cấn 10 mol HNO3
0,02 mol N2O cần 0,16 mol HNO3
=> [TEX]n_{HNO_3}[/TEX]=0,28 mol
theo định luật bảo toàn khối lượng
m=12+0,28*63-0,02*44-0,01*28-0,28/2*18=25,96g
b) [TEX]C_M[/TEX]=0,28/0,1=2,8M
bài này tính sai rồi :) bài trên tính cũng sai ^^ chỉ đúng về khối lượng thôi :)
nhìn kìa
Tương tự cứ 1 molN2O cấn 10 mol HNO3
0,02 mol N2O cần 0,16 mol HNO3
^^ sai naz:)
[TEX]n_{HNO_3}=0,12+0,02.10=0,32[/TEX]
[TEX] ->C_{M}=3,2(M)[/TEX]
đc chưa nhỉ :)
 
M

man_moila_daigia

TA CÓ: nHNO3=2nH20. Gọi nH20=a==>nHN03=2a
theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
mKL+maxit=mMuối+mkhi+mH20
12+63a=12+(2a-0,06)62+18a+0,01*28+0,02*44
===>a=0,16==========>mMuối=12+(0,16*2-0,06)*62=28,12g

còn b)
nHN03=2a=0,32===============>M=3,2................................................
 
Last edited by a moderator:
M

mcdat

[TEX]M=45,61[/TEX]
[TEX]FeS+12HNO_3-->Fe(NO_3)_3+H_2SO_4+9NO_2 +5H_2O[/TEX]

[TEX]FeCO_3+2HNO_3--->Fe(NO_3)2+CO_2+H_2O[/TEX]

theo sơ đồ chéo[TEX] \frac{n_{NO_2}}{n_{CO_2}}=\frac{1,62}{0,39}[/TEX]
[TEX] ->\frac{n_{FeS}}{n_{FeCO_3}}=\frac{1,62}{3,51}= \frac{0,06}{0,13}[/TEX]
[TEX]%FeS=\frac{0,06.88}{0,06.88+0,13.116}.100=...[/TEX]
[TEX]%FeCO_3=100-...=... [/TEX]
làm bài dễ nhất ^^ sai ko nhẩy :)

Bài này Oack làm sai rồi

Không thể có muối [TEX]Fe^{2+}[/TEX] trong [TEX]HNO_3[/TEX]

2/ Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 p ứ hoàn toàn với dd HNO3 thu được hỗn hợp khí X và Y có tỉ khối so với H2 bằng 22,805. Tính % về kl mỗi muối trong hỗn hợp.

Mình nghĩ phải thế này .

[TEX] X=NO_2 \ & \ Y=CO_2 \\ \Rightarrow \frac{46X+44Y}{X+Y} = 45,61 \Rightarrow \frac{X}{Y} = \frac{1,61}{0,39} \\ FeS \rightarrow Fe^{3+} + SO_4^{2-} \\ FeCO_3 \rightarrow Fe^{3+}+CO_2 \\ NO_3^- \rightarrow NO_2 \\ n_{FeCO_3} = n_{CO_2}=Y \ (1)[/TEX]

Mặt khác theo ĐL bảo toàn e

[TEX]S^{-2}-8e \rightarrow S^{+6} \\ N^{5+} + e \rightarrow N^{4+} \\ \Rightarrow n_{S^{2-}} = \frac{n_{NO_2}}{8} = \frac{X}{8} \Rightarrow n_{FeS}=\frac{X}{8} \ (2) \\ (1) \ & \ (2) \Rightarrow % [/TEX]

LỜI GIẢI ĐÃ ĐƯỢC SỬA
 
Last edited by a moderator:
M

man_moila_daigia



Bài này Oack làm sai rồi

1) Có thể thay [TEX]NO_2[/TEX] bởi [TEX]SO_2[/TEX]

2) Không thể có muối [TEX]Fe^{2+}[/TEX] trong [TEX]HNO_3[/TEX]



Mình nghĩ phải thế này . Xét 2 TH

[TEX]1: \ X = SO_2 \ Y = CO_2 \\ \Rightarrow \frac{64X+44Y}{X+Y} = 45,61 \Rightarrow \frac{X}{Y} = \frac{1,61}{18,39} \\ FeS \rightarrow Fe^{3+} + SO_2 \\ FeCO_3 \rightarrow Fe^{3+} + CO_2 \\ \Rightarrow n_{FeS} = X \ & \ n_{FeCO_3} = Y \Rightarrow % \\ 2: \ X=NO_2 \ & \ Y=CO_2 \\ \Rightarrow \frac{46X+44Y}{X+Y} = 45,61 \Rightarrow \frac{X}{Y} = \frac{1,61}{0,39} \\ FeS \rightarrow Fe^{3+} + SO_4^{2-} \\ FeCO_3 \rightarrow Fe^{3+}+CO_2 \\ NO_3^- \rightarrow NO_2 \\ n_{FeCO_3} = n_{CO_2}=Y \ (1)[/TEX]

Mặt khác theo ĐL bảo toàn e

[TEX]S^{-2}-8e \rightarrow S^{+6} \\ N^{5+} + e \rightarrow N^{4+} \\ \Rightarrow n_{S^{2-}} = \frac{n_{NO_2}}{8} = \frac{X}{8} \Rightarrow n_{FeS}=\frac{X}{8} \ (2) \\ (1) \ & \ (2) \Rightarrow % [/TEX]

Mình lại ko nghĩ là như vậy, vì đề bài chỉ cho là dd HN03 nên nếu có tạo ra khí thì chỉ tạo ra N02
còn FeS vào thì chỉ tạo H2S04 còn khí NO2,
HN03

HOÁ MẠNH NÊN VÀO ĐÓ THÌ SẼ LÊN MỨC CAO NHẤT
 
Last edited by a moderator:
O

oack

Mình lại ko nghĩ là như vậy, vì đề bài chỉ cho là dd HN03 nên nếu có tạo ra khí thì chỉ tạo ra NO thôi
rồi xét TH như Mcdat cũng được
nhưng theo mình nghĩ thì do d=22,805===>Mhh=45,61
Mà có 1 khí chắc chắn là C02 (44)===> khí kia phải có M>45,61====> chỉ có thể là S02
vẬY CHỈ CẦN tH 1 NHƯ BẠN LÀ ĐỦ
CÒN OACK THÌ NHẦM DO HNO3 LÀ CHẤT OXI HOÁ MẠNH NÊN VÀO ĐÓ THÌ SẼ LÊN MỨC CAO NHẤT
Mình ko nghĩ là như vậy :)
mọi người thử nhìn xem: Nếu sản phẩm tạo ra [TEX]2[/TEX] khí là [TEX]SO_2&CO_2[/TEX] thì trong p/ứ giữa [TEX]FeS [/TEX]với [TEX]HNO_3[/TEX] chỉ có sự nhường đi e mà ko có sự nhận e :) thế thì sao làm đc >''< pt giữa [TEX]2[/TEX] chất này ít nhất phải tạo ra 1 khí NX
ở p/ứ giữa [TEX]FeCO_3[/TEX] với [TEX]HNO_3[/TEX] đầu tiên tôi cũng nghĩ là tạo ra [TEX]Fe^{3+}[/TEX] nhưng nếu thế thì p/ứ này cũng chỉ có sự nhường e mà ko có sự nhận e nên tôi nghĩ nó xảy ra như p/ứ giữa muối cacbonat với[TEX] HNO_3[/TEX] :) vì vậy tui nghĩ ko sai :)
 
H

hot_spring

ở p/ứ giữa [TEX]FeCO_3[/TEX] với [TEX]HNO_3[/TEX] đầu tiên tôi cũng nghĩ là tạo ra [TEX]Fe^{3+}[/TEX] nhưng nếu thế thì p/ứ này cũng chỉ có sự nhường e mà ko có sự nhận e nên tôi nghĩ nó xảy ra như p/ứ giữa muối cacbonat với[TEX] HNO_3[/TEX] :) vì vậy tui nghĩ ko sai :)

Vậy PT này thì sao: 3FeCO3+10HNO3 ----> 3Fe(NO3)3+NO+3CO2+5H2O
 
M

mcdat

Mình ko nghĩ là như vậy :)
mọi người thử nhìn xem: Nếu sản phẩm tạo ra [TEX]2[/TEX] khí là [TEX]SO_2 \ & \ CO_2[/TEX] thì trong p/ứ giữa [TEX]FeS [/TEX]với [TEX]HNO_3[/TEX] chỉ có sự nhường đi e mà ko có sự nhận e :) thế thì sao làm đc >''< pt giữa [TEX]2[/TEX] chất này ít nhất phải tạo ra 1 khí NX

Mình công nhận chõ này đúng . Hơi bất cẩn

ở p/ứ giữa [TEX]FeCO_3[/TEX] với [TEX]HNO_3[/TEX] đầu tiên tôi cũng nghĩ là tạo ra [TEX]Fe^{3+}[/TEX] nhưng nếu thế thì p/ứ này cũng chỉ có sự nhường e mà ko có sự nhận e nên tôi nghĩ nó xảy ra như p/ứ giữa muối cacbonat với[TEX] HNO_3[/TEX] :) vì vậy tui nghĩ ko sai :)

Còn chõ này thì sai . Sao lại bảo chi có sự nhường e . Rõ ràng [TEX]N^{+5}[/TEX] nhận thêm e mà

Nếu thống nhất lại thì chỉ có TH2 ở lời giải của mình là đúng
 
P

pttd

Bài 3 dễ làm trước:
Theo bảo toàn có: Số mol [TEX]H_2[/TEX] là: 0,02: 2=0,01 ( mol)
Thể tích khí [TEX]H_2[/TEX] là: 0,01 x 22,4 = 2,24 ( lít )
Mình nghĩ bài này không đơn giản thế này đâu bạn ạh
khi cho hỗn hợp Al và Na +dung dịch HCl có thể xảy ra các phản ứng sau:
[TEX]2Na+2HCl-->2NaCl+H_2[/TEX]
[TEX]2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2[/TEX]
nếu Na còn dư
[TEX]2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2[/TEX]
nếu Al dư thì có phản ứng
[TEX]2Al+2NaOH+2H_2O-->2NaAlO_2+3H_2[/TEX]

Như vậy thì H2 không chỉ sinh ra khi cho KL tác dụng với axit mà còn tạo ra khi Na tan trong nước và Al dư tan trong kiềm...đúng không???

Còn bài 2 theo mình nghĩ thì hỗn hợp khí gồm:khí NO2 và CO2;không có SO2 đâu,mà có H2SO4 được tao ra thui^^!
 
O

oack



Mình công nhận chõ này đúng . Hơi bất cẩn



Còn chõ này thì sai . Sao lại bảo chi có sự nhường e . Rõ ràng [TEX]N^{+5}[/TEX] nhận thêm e mà

Nếu thống nhất lại thì chỉ có TH2 ở lời giải của mình là đúng
[TEX]N^{+5} [/TEX]của t/h này của ông nhận vào 1 e để tạo ra [TEX]NO_2[/TEX] à? tôi muốn biết p/ứ thứ 2 của ông sản phẩm có những khí nào? ông nói ra thì sẽ rõ :)
 
G

gacon_lonton_timban

Ây da, mọi người tranh luận với nhau về sản phẩm khí của bài 2 ác chiến quá ha. Mình tham gia với cho zui. Mình thấy có mấy bạn dự đoán là NO2 nhưng sản phẩm cũng rất có thể là NO, N2O hoặc N2. Vì thế nên ko đoán mò đc. Theo mình là thế này.
Ta cóthể thấy rõ là trong hỗn hợp hai khí sẽ có chắc giả sử khí X là CO2. Gọi Y là khí chứa nito.
Gọi x là số mol CO2 trong 1 mol hh, 1-x là số mol khí Y trg hh.(đk: 0<x<1)
44x+(1-x)Y=22,805.2=45,61 <=> x= (45,61-Y): (44 - Y)
Ta có bảng biện luận:
------------------ NO2 --------N20------- NO--------N2
Y---------------- 46 ----------44---------30--------- 28
x----------------0,195---------loại ------1,115 ----1,1 VÀ do đk 0<x<1
Do đó Y là NO2
[TEX]n_{CO_2}=0,195mol n_{NO_2}=1-0,195=0,805[/TEX]
[TEX]FeCO_3+4HNO_3---->Fe(NO_3)_3+CO_2+NO_2+2H_2O[/TEX] (1)
0,195-------------------------------------- 0,195 - 0,195
[TEX]FeS+12HNO_3----->Fe(NO_3)_3 +9NO_2+H_2SO_4+5H_2O[/TEX]
0,068-------------------------------------- 0,61
Ra rồi đó, đúng không mọi người.


Thế hai bài còn lại moi người làm đúng rồi hả, nhìn hoa cả mắt chả biết pb đúng sai
 
Last edited by a moderator:
P

pttd

Ây da, mọi người tranh luận với nhau về sản phẩm khí của bài 2 ác chiến quá ha. Mình tham gia với cho zui. Mình thấy có mấy bạn dự đoán là NO2 nhưng sản phẩm cũng rất có thể là NO, N2O hoặc N2. Vì thế nên ko đoán mò đc. Theo mình là thế này.
Ta cóthể thấy rõ là trong hỗn hợp hai khí sẽ có chắc giả sử khí X là CO2. Gọi Y là khí chứa nito.
Gọi x là số mol CO2 trong 1 mol hh, 1-x là số mol khí Y trg hh.(đk: 0<x<1)
44x+(1-x)Y=22,805.2=45,61 <=> x= (45,61-Y): (44 - Y)
Ta có bảng biện luận:
------------------ NO2 --------N20------- NO--------N2
Y---------------- 46 ----------44---------30--------- 28
x----------------0,195---------loại ------1,115 ----1,1 VÀ do đk 0<x<1
Do đó Y là NO2
[TEX]n_{CO_2}=0,195mol n_{NO_2}=1-0,195=0,805[/TEX]
[TEX]FeCO_3+4HNO_3---->Fe(NO_3)_3+CO_2+NO_2+2H_2O[/TEX] (1)
0,195-------------------------------------- 0,195 - 0,195
[TEX]FeS+12HNO_3----->Fe(NO_3)_3 +9NO_2+H_2SO_4+5H_2O[/TEX]
0,068-------------------------------------- 0,61
Ra rồi đó, đúng không mọi người.


Thế hai bài còn lại moi người làm đúng rồi hả, nhìn hoa cả mắt chả biết pb đúng sai
Mình nghĩ không nên làm phức tạp hoá vấn đề lên
để xác định 2 sản phẩm khí ở bài 2 thì có thể sử dụng cách lập luận này,có lẽ sẽ nhanh hơn
thứ nhất:dựa và tỉ khối của 2 khí=>[TEX]M_{TB}=45,61[/TEX]
thứ 2 khi cho muối cácbonat +axit thì sẽ tạo khí [TEX]CO_2[/TEX] có [TEX]M=44<M_{TB}=45,61[/TEX] như vậy thì chất khí còn lại phải có [TEX]M>M_{TB}[/TEX] và là hợp chất của N.Vậy chất khí còn lại chắc chắn phải là [TEX]NO_2[/TEX] có M=46 đúng không nào>???:):D;)
 
Q

quyenvan07

mọi ng` giải hoài bài 2 em mới ngộ ra 1 điều
quan trong nhất là phải xác định đc chất tạo thành
trời ơi em chả học pư nhìu chết chết đi học đây :D
 
G

gacon_lonton_timban

Nhưng bài 3 này còn cách giải nhanh hơn là giải bằng bảo toàn e mà.
QT ox h
[TEX]Na--->Na^{+1}+ 1e[/TEX]
0,03------------------0,03
[TEX]Al---->Al^{+3}+3e[/TEX]
0,01----------------0,03
Tổng số mol e nhường =0,06
QT khử
[TEX]2H^++2e------>H_2[/TEX]
---------0,06------0,03
[TEX]V_H_2=0,672l[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom