

1.Nhúng Pt vào dung dịch KI 1M và I2 1.10-2M đo được E=+0,476V. Pha loãng 10 lần đo được E=+0,536V (ở 298K):
a) Tính Eo của cặp In-n+2/I-, biết rằng trong dung dịch pứ sau xảy ra gần như hoàn toàn:
I2 + nI- => In-n+2
b) Tính giá trị của n.
2.Để xác định số phối tử n và hằng số tạo thành tổng hợp b của ion phức [Ag(NH3)2]+ , người ta thiết lập một pin sau ở 25°C:
Ag | AgNO3 1.10-3M, NH3 C1M || NH3 C2M, AgNO3 1.10-3M | Ag
a) C1=1M, C2=0,2M. Sức điện động đo được là 84mV. Tính số phối tử n trong ion phức.
b) C1=1M, C2=0 thì sức điện động là 420mV. Tính β của ion phức.
Mn ơi giúp mình 2 bài này với
a) Tính Eo của cặp In-n+2/I-, biết rằng trong dung dịch pứ sau xảy ra gần như hoàn toàn:
I2 + nI- => In-n+2
b) Tính giá trị của n.
2.Để xác định số phối tử n và hằng số tạo thành tổng hợp b của ion phức [Ag(NH3)2]+ , người ta thiết lập một pin sau ở 25°C:
Ag | AgNO3 1.10-3M, NH3 C1M || NH3 C2M, AgNO3 1.10-3M | Ag
a) C1=1M, C2=0,2M. Sức điện động đo được là 84mV. Tính số phối tử n trong ion phức.
b) C1=1M, C2=0 thì sức điện động là 420mV. Tính β của ion phức.
Mn ơi giúp mình 2 bài này với