Hóa pin điện hóa

Quanhhhh

Học sinh
Thành viên
19 Tháng năm 2021
2
6
21
18
Tây Ninh
Hoàng lê kha
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.Nhúng Pt vào dung dịch KI 1M và I2 1.10-2M đo được E=+0,476V. Pha loãng 10 lần đo được E=+0,536V (ở 298K):
a) Tính Eo của cặp In-n+2/I-, biết rằng trong dung dịch pứ sau xảy ra gần như hoàn toàn:
I2 + nI- => In-n+2
b) Tính giá trị của n.
2.Để xác định số phối tử n và hằng số tạo thành tổng hợp b của ion phức [Ag(NH3)2]+ , người ta thiết lập một pin sau ở 25°C:
Ag | AgNO3 1.10-3M, NH3 C1M || NH3 C2M, AgNO3 1.10-3M | Ag
a) C1=1M, C2=0,2M. Sức điện động đo được là 84mV. Tính số phối tử n trong ion phức.
b) C1=1M, C2=0 thì sức điện động là 420mV. Tính β của ion phức.
Mn ơi giúp mình 2 bài này với:>(
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
1.Nhúng Pt vào dung dịch KI 1M và I2 1.10-2M đo được E=+0,476V. Pha loãng 10 lần đo được E=+0,536V (ở 298K):
a) Tính Eo của cặp In-n+2/I-, biết rằng trong dung dịch pứ sau xảy ra gần như hoàn toàn:
I2 + nI- => In-n+2
b) Tính giá trị của n.
Phản ứng xảy ra gần như hoàn toàn
==> coi tại thời điểm cân bằng của pư (lúc pư trong pin coi như xong)
=> Epin =0
=> E catot=Eanot
ta có bán pư :
[tex]anot: (n+2)I^{-} \rightarrow I_{n+2}^{n-} +2e[/tex]

áp dụng công thức
[tex]E=E_{0} + \frac{0,0592}{ne}lg(\frac{OXH}{KH})[/tex]
cho tại thời điểm chưa pha loãng và pha loãng 10 lần ( khi pha loãng 10 lần thì nồng độ giảm 10 lần)
Ta được 2 phương trình, trừ 2 ptrinh cho nhau để tính n ==> n

Từ n suy ra được tại điểm cân bằng thì nồng độ I- và [tex]I_{n+2}^{n-}[/tex] là bao nhiêu
==> E0
2.Để xác định số phối tử n và hằng số tạo thành tổng hợp b của ion phức [Ag(NH3)2]+ , người ta thiết lập một pin sau ở 25°C:
Ag | AgNO3 1.10-3M, NH3 C1M || NH3 C2M, AgNO3 1.10-3M | Ag
a) C1=1M, C2=0,2M. Sức điện động đo được là 84mV. Tính số phối tử n trong ion phức.
b) C1=1M, C2=0 thì sức điện động là 420mV. Tính β của ion phức.
a.
giả sử nồng độ Ag+ đi gần hết vào phức
e viết được các bán ptrinh
[tex]catot: [Ag(NH3)n]^{+} + e \rightarrow Ag + nNH_{3}[/tex]
[tex]anot: Ag + nNH_{3}\rightarrow [Ag(NH_{3})n]^{+} +e[/tex]
nồng độ các ion tại thời điểm cân bằng
Ag(NH3)n+ anot=catot = 10^-3
NH3 catot= 0,2-n.10^-3
NH3 anot = 1-n.10^-3
áp dụng công thức
E= Ecatot-Eanot
E0 của 2 bên bằng nhau
==> e rút ra công thức là
[tex]E=0,0592lg(\frac{10^{-3}}{0,2-n.10^{-3}}:\frac{10^{-3}}{1-n.10^{-3}})=0,084[/tex]
tinh ra n~ 2
b
câu b giải khá tương tự như trên chỉ có là em không cần giả sử mà tính ra nồng độ của Ag+; Nh3; AG(NH3)2+ rồi suy ra b nha
 
Last edited:
Top Bottom