Toán 10 phương trình

7 1 2 5

Cựu TMod Toán
Thành viên
19 Tháng một 2019
6,871
11,475
1,141
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Hà Tĩnh
3. Gọi [TEX]x_0[/TEX] là 1 nghiệm thực của phương trình.
Ta có; [tex]x_0^4+ax_0^3+bx_0^2+cx_0+1=0\rightarrow b=-x_0^2-ax_0-\frac{c}{x_0}-\frac{1}{x_0^2}[/tex]
Áp dụng BĐT Bunyakovsky ta có: [tex](a^2+b^2+c^2)(x_0^2+1+\frac{1}{x_0^2})\geq (ax_0+\frac{1}{x_0}.b+c)^2=(ax_0+(-x_0^2-ax_0-\frac{c}{x_0}-\frac{1}{x_0^2})+c.\frac{1}{x_0})^2=(x_0^2+\frac{1}{x_0^2})^2[/tex]
Đặt [tex]x_0^2+\frac{1}{x_0^2}=t\geq 2\Rightarrow (t+1)(a^2+b^2+c^2)\geq t^2\Rightarrow a^2+b^2+c^2\geq \frac{t^2}{t+1}\geq \frac{4}{3}[/tex]
 
  • Like
Reactions: DABE Kawasaki

xu06101999@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
27 Tháng hai 2020
30
10
6
3. Gọi [TEX]x_0[/TEX] là 1 nghiệm thực của phương trình.
Ta có; [tex]x_0^4+ax_0^3+bx_0^2+cx_0+1=0\rightarrow b=-x_0^2-ax_0-\frac{c}{x_0}-\frac{1}{x_0^2}[/tex]
Áp dụng BĐT Bunyakovsky ta có: [tex](a^2+b^2+c^2)(x_0^2+1+\frac{1}{x_0^2})\geq (ax_0+\frac{1}{x_0}.b+c)^2=(ax_0+(-x_0^2-ax_0-\frac{c}{x_0}-\frac{1}{x_0^2})+c.\frac{1}{x_0})^2=(x_0^2+\frac{1}{x_0^2})^2[/tex]
Đặt [tex]x_0^2+\frac{1}{x_0^2}=t\geq 2\Rightarrow (t+1)(a^2+b^2+c^2)\geq t^2\Rightarrow a^2+b^2+c^2\geq \frac{t^2}{t+1}\geq \frac{4}{3}[/tex]
em cảm ơn ạ
\
 

DABE Kawasaki

Học sinh
Thành viên
28 Tháng năm 2019
153
134
46
18
Hà Tĩnh
THCS Xuân Diệu
8)[tex]\frac{7x+4}{\sqrt{2(x^2-1)}}+2\frac{\sqrt{2x+1}}{\sqrt{2x+2}}=3+3\frac{\sqrt{2x+1}}{\sqrt{x-1}}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \frac{7x+2+2\sqrt{(2x+1)(x-1)}-3\sqrt{(2x+1)(2x+2)}}{\sqrt{2(x^2-1)}}=3[/tex]
[tex]7x+4+2\sqrt{(2x+1)(x-1)}=3\sqrt{(2x+1)(2x+2)}+3\sqrt{2(x^2-1)}\Leftrightarrow 4x+4+3x+2\sqrt{(2x+1)(x-1)}=3\sqrt{(2x+2)}(\sqrt{x-1}+\sqrt{2x+1})[/tex]
Đặt [tex](\sqrt{x-1}+\sqrt{2x+1})=b\Rightarrow b^2=3x+2\sqrt{(2x+1)(x-1)}[/tex]
Đặt[tex]\sqrt{2x+2}=a\Rightarrow a^2=2x+2[/tex]
[tex]\Rightarrow 2a^2+b^2=3a+b[/tex]
đến đây bn tự giải PT nha
 

Duy Quang Vũ 2007

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng tám 2020
237
988
86
16
Quảng Ninh
THCS Chu Văn An
Câu 1: [tex](x-1)(x-2)(x-4)(x-8)=270x^{2}\Leftrightarrow (x-1)(x-8)(x-2)(x-4)=270x^{2}\\ \Leftrightarrow (x^{2}-9x+8)(x^{2}-6x+8)=270x^{2}[/tex]
Rõ ràng x=0 không phải là nghiệm của phương trình, chia cả hai vế của phương trình cho [tex]x^{2}[/tex], ta được:
[tex](x-9+\frac{8}{x})(x-6+\frac{8}{x})=270[/tex]
Đặt [tex]x+\frac{8}{x}=t[/tex], phương trình trở thành:
[tex](t-9)(t-6)=270\Leftrightarrow t^{2}-15t+54=270\Leftrightarrow t^{2}-15t-216=0[/tex]
[tex]\Delta =(-15)^{2}-4.(-216).1=1089=33^{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow t=24[/tex] hoặc [tex]t=-9[/tex] (Chỗ này mình làm hơi tắt một chút)
TH1: [tex]t=24[/tex] ta được [tex]x+\frac{8}{x}=24\Leftrightarrow x^{2}-24x+8=0[/tex]
[tex]\Delta ^{'}=(-12)^{2}-8.1=136=2\sqrt{34}\Rightarrow x=12+2\sqrt{34};x=12-2\sqrt{34}[/tex] (Không biết viết dấu cộng trừ)
TH2: [tex]t=-9[/tex] ta được [tex]x+\frac{8}{x}=-9\Leftrightarrow x^{2}+9x+8=0\Leftrightarrow x=-1;x=-8[/tex] (Lần này mình không giải chi tiết nữa)
Vậy: ...
 

xu06101999@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
27 Tháng hai 2020
30
10
6
Câu 1: [tex](x-1)(x-2)(x-4)(x-8)=270x^{2}\Leftrightarrow (x-1)(x-8)(x-2)(x-4)=270x^{2}\\ \Leftrightarrow (x^{2}-9x+8)(x^{2}-6x+8)=270x^{2}[/tex]
Rõ ràng x=0 không phải là nghiệm của phương trình, chia cả hai vế của phương trình cho [tex]x^{2}[/tex], ta được:
[tex](x-9+\frac{8}{x})(x-6+\frac{8}{x})=270[/tex]
Đặt [tex]x+\frac{8}{x}=t[/tex], phương trình trở thành:
[tex](t-9)(t-6)=270\Leftrightarrow t^{2}-15t+54=270\Leftrightarrow t^{2}-15t-216=0[/tex]
[tex]\Delta =(-15)^{2}-4.(-216).1=1089=33^{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow t=24[/tex] hoặc [tex]t=-9[/tex] (Chỗ này mình làm hơi tắt một chút)
TH1: [tex]t=24[/tex] ta được [tex]x+\frac{8}{x}=24\Leftrightarrow x^{2}-24x+8=0[/tex]
[tex]\Delta ^{'}=(-12)^{2}-8.1=136=2\sqrt{34}\Rightarrow x=12+2\sqrt{34};x=12-2\sqrt{34}[/tex] (Không biết viết dấu cộng trừ)
TH2: [tex]t=-9[/tex] ta được [tex]x+\frac{8}{x}=-9\Leftrightarrow x^{2}+9x+8=0\Leftrightarrow x=-1;x=-8[/tex] (Lần này mình không giải chi tiết nữa)
Vậy: ...
cảm ơn bạn nha
 
Top Bottom