Pt<=>16x+m−4+16x+m−4+41=4x2−2x+41<=>(16x+m−4+21)2=(2x−21)2<=>16x+m−4+21=2x−21(1)
Hoặc [TEX]\sqrt{16x+m-4}+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}-2x[/TEX](2)
Để pt có nghiệm duy nhất thì (1) có nghiệm duy nhất và (2) vô nghiệm, hoặc ngược lại
TH1: (1) <=>16x+m−4=2x−1<=>{2x−1≥016x+m−4=(2x−1)2<=>{x≥0,54x2−20x−m+5=0<=>{x≥0,5Δ′=0<=>{x≥0,5m=−20
Với m=-20 thay vào thì được pt (1) có nghiệm kép x=1,25 thỏa mãn x>0,5
1 trường hợp nữa cũng làm cho (1) có nghiệm duy nhất, đó là (1) có 2 nghiệm phân biệt trong đó 1 nghiệm >0,5, 1 nghiệm <0,5(nghiệm này bị loại do vi phạm điều kiện bình phương)
Sử dụng Vi-ét để giải cho trường hợp này: {Δ′>0(x1−0,5)(x2−0,5)≤0
Tự thay m bằng cách sử dụng Vi-ét nhé....
TH2 1) vô nghiệm và (2) có nghiệm duy nhất , cũng làm tương tự như TH1