

2.
Liên hợp thì quan trọng là xử lí vế sau.... nhưng mình ko xử lí đc2.
[tex]x^{3}+1=\sqrt{4x-3}+\sqrt{2x-1}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow x^{3}-1 = \sqrt{4x-3}+1+\sqrt{2x-1}+1 \Leftrightarrow (x-1)(x^{2}+x+1)=\frac{4x-3-1}{\sqrt{4x-3}-1}+\frac{2x-1-1}{\sqrt{2x-1}-1} \Leftrightarrow (x-1)(x^{2}+x+1-\frac{4}{\sqrt{4x-3}-1}-\frac{2}{\sqrt{2x-1}-1}) = 0 \Rightarrow x=1[/tex]
cái biểu thức trong ngoặc sau thì hơi dài nên bạn tự làm nhé,cách làm ở đây là dùng phương pháp nhân liên hợp nha
1
2 hệ phương trình như thế nào vậy bn?1
(x+1)³= 3[tex]\sqrt[3]{3x+5}[/tex] +2
Đặt 3[tex]\sqrt[3]{3x+5}[/tex]= y+1
ta có 2 hệ pt
2 vế trừ nhau
x=1,x=-2
Đến cái chỗ có liên hợp bạn dùng dấu => nhé,mình vội quá nên quên chưa xét đến điều kiện của xLiên hợp thì quan trọng là xử lí vế sau.... nhưng mình ko xử lí đc
Liên hợp thì quan trọng là xử lí vế sau.... nhưng mình ko xử lí đc
x=-2 ???? còn điều kiện trong căn đâu ạ1
(x+1)³= 3[tex]\sqrt[3]{3x+5}[/tex] +2
Đặt 3[tex]\sqrt[3]{3x+5}[/tex]= y+1
ta có 2 hệ pt
2 vế trừ nhau
x=1,x=-2
2 hệ phương trình như thế nào vậy bn?x=-2 ???? còn điều kiện trong căn đâu ạ
[tex]x^{3}+3x^{2}=3\sqrt[3]{3x+5}-3x+1 \Leftrightarrow (x+1)^{3}=3\sqrt[3]{3x+5}+2[/tex]2 hệ phương trình như thế nào vậy bn?
x=-2 ???? còn điều kiện trong căn đâu ạ
Đây nhé[tex]x^{3}+3x^{2}=3\sqrt[3]{3x+5}-3x+1 \Leftrightarrow (x+1)^{3}=3\sqrt[3]{3x+5}+2[/tex]
Đặt [tex]\sqrt[3]{3x+5}=t \Rightarrow t^{3}=3x+5[/tex] *
Khi đó pt trở thành [tex](x+1)^{3}=3y+2[/tex] **
Lấy (*) - (**) theo vế ta được [tex]y^{3}-(x+1)^{3}=3x-3y+3 \Leftrightarrow (y-x-1)(y^{2}+y(x+1)+(x+1)^{2}+3)=0 [tex] \Rightarrow y=x+1[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \sqrt[3]{3x+5}=x+1[/tex]
..... bạn tự làm tiếp nhé
Còn ở câu a biểu thức trong ngoặc sau tương đương với [tex]x^{2}-x+2x-2=\frac{4}{\sqrt{4x-3}+1}-2+\frac{2}{\sqrt{2x-1}+1}-1 \Leftrightarrow (x-1)(x+2)=\frac{2(1-\sqrt{4x-3})}{\sqrt{4x-3}+1} +\frac{1-\sqrt{2x-1}}{\sqrt{2x-1}+1}[/tex]
Tiếp tục dùng liên hợp cho cả 2 phần tử của vế phải rồi chuyển vế ta nhóm được nhân tử x-1 còn trong ngoặc thì luôn khác 0 nên cuối cùng pt có n0 duy nhất x=1[/tex]