(c): (x-3)2+(y+1)2=8
chuyển dịch tọa độ về tâm (c)
X=x-3; y+1=Y
=> M(3,4)--> M(0,5)
Hình vuông nội tiếp hình tròn Bán kính R=căn(8)
-> cạnh hình vuông ABCD: là căn(8).căn (2)=4
AB &CD đối xứng trục tung hệ mới--> IABI=ICDI=4
=>AB cắt trục tung tại E(0,2) CD cắt trục tung tai F(0,-2) (tam giác OAD vuông cân tại D)
A(-2,2); B(2,2) hoặc D(-2,-2);C(2,-2)
DM=5-2=3=> MA=r=căn(32 +22 )=căn(13)
CM=5-(-2)=7=> MC=r=căn(72+22)=can(53)
Đường tròn tâm M Trong hệ trục mới có phuong trinh:
X2 +(Y-5)2=13 Hoặc X2+(Y-5)2=53
Chuyển đổi về tọa độ gốc
Phương trình đường tròn qua tâm M(3,4) là:
(x+3)2+(y-4)2=13
(x+3)2+(y-4)2=53
=> (M) : (x-3)2 +(y-4)2 = 13