phương trình đường tròn

C

chamdutngay

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người giúp mình nha cảm ơn nhìu ak
1 / Viết pt đường tròn (C) qua A(1;2) ,B(3;4) và tiếp xúc với 3x+y-3=0
2 / (C) qua điểm A (2;3) và tiếp xúc với hai đường thẳng 3x-4y=-2 , 4x+3y=7
3 / ( C )tiếp xúc với hai đường thẳng 3x+2y+3=0,2x-3y+15=0 Và có tâm nằm trên đường thẳng d : x-y=0
4 / (C ) qua A(9;9) và tiếp xúc với trục hoành tại điểm M(6;0)
5 / (C) tiếp xúc với trục hoành tại điểm A(2;0) và khoảng cách từ tâm của đường tròn (C)đến B(6;4) bằng 5.
 
Last edited by a moderator:
E

eye_smile

1, I(a;b)I(a;b)

Ta có:

IA=IBIA=IB

\Leftrightarrow (a1)2+(b2)2=(a3)2+(b4)2(a-1)^2+(b-2)^2=(a-3)^2+(b-4)^2

\Leftrightarrow a+b=5a+b=5

\Rightarrow I(a;5a)I(a;5-a)

d(I;d)=3a+5a32=a+1=Rd(I;d')=\dfrac{|3a+5-a-3|}{2}=|a+1|=R

R2=IA2=(a1)2+(5a2)2R^2=IA^2=(a-1)^2+(5-a-2)^2

\Rightarrow a+12=(a1)2+(5a2)2|a+1|^2=(a-1)^2+(5-a-2)^2

Giải tìm a \Rightarrow tìm đc I \Rightarrow Viết đc ptđt
 
Last edited by a moderator:
E

eye_smile

2,I(a;b)I(a;b)

d(I;d1)=d(I;d2)d(I;d1)=d(I;d2)

\Leftrightarrow 3a4b+2=4a+3b7|3a-4b+2|=|4a+3b-7|

\Leftrightarrow a+7b=9a+7b=9 hoặc 7ab=57a-b=5 (*)

Có: IA2=(a2)2+(b3)2IA^2=(a-2)^2+(b-3)^2

\Rightarrow (a2)2+(b3)2=[3a4b+25]2(a-2)^2+(b-3)^2=[\dfrac{|3a-4b+2|}{5}]^2

Kết hợp với (*) giải ra a;b

\Rightarrow Viết đc pt đt
 
E

eye_smile

3,I(a;a)

d(I;d1)=d(I;d2)d(I;d1)=d(I;d2)

\Leftrightarrow 3a+2a+3=2a3a+15|3a+2a+3|=|2a-3a+15|

\Leftrightarrow 5a+3=15a|5a+3|=|15-a|

\Leftrightarrow 5a+3=15a5a+3=15-a hoặc 5a+3=a155a+3=a-15

\Leftrightarrow a=2a=2 hoặc a=4.5a=-4.5

\Rightarrow viết đc ptđt
 
E

eye_smile

4,

I(a;b)

IA2=(a9)2+(b9)2IA^2=(a-9)^2+(b-9)^2

IM2=(a6)2+(b0)2IM^2=(a-6)^2+(b-0)^2

d(I;d)=b1=bd(I;d)= \dfrac{|b|}{1}=|b|

\Rightarrow b2=(a9)2+(b9)2=(a6)2+(b0)2b^2=(a-9)^2+(b-9)^2=(a-6)^2+(b-0)^2

Giải tìm đc a;b


\Rightarrow Viết đc ptđt
 
H

hien_vuthithanh

4 / (C ) qua A(9;9) và tiếp xúc với trục hoành tại điểm M(6;0)


Gọi I(a;b)I(a;b) là tâm đường tròn (C)(C ).

Theo bài (C)( C) tiếp xúc OxOx tại M(6;0)M(6;0) nên thấy ngay I(d)x=6I \in(d ) x = 6.

Mặt khác AA nằm trên đường tròn (C)(C ) nên II sẽ nằm trên trung trực của AMAM.

Ta có: pt trung trực AM:x+3y21=0AM : x + 3y - 21 = 0

Như vậy tìm được I(6;5);R=5I( 6;5); R = 5

Vậy: (C):(x6)2+(y5)2=25( C) : (x - 6 )^2 + (y - 5)^2= 25
 
E

eye_smile

5,

I(a;b)

IA=d(I;d)=b1=1IA=d(I;d)=\dfrac{|b|}{1}=1

IA2=(a2)2+(b0)2=(a2)2+b2IA^2=(a-2)^2+(b-0)^2=(a-2)^2+b^2

\Rightarrow b2=(a2)2+b2b^2=(a-2)^2+b^2

\Leftrightarrow (a2)2=0(a-2)^2=0

\Leftrightarrow a=2a=2

Lại có:

IB=5IB=5

\Leftrightarrow (26)2+(b4)2=25(2-6)^2+(b-4)^2=25

\Leftrightarrow b=7b=7 hoặc b=1b=1

\Rightarrow Viết đc ptđt
 
Top Bottom