Toán 9 Phương trình bậc hai và hệ thức Vi-ét

amsterdamIMO

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng bảy 2018
355
61
51
Hải Phòng
THCS Chu Văn An
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1. Cho phương trình (ẩn x) : x^2 -2(m - 1)x + 2m - 5 = 0 (1)
Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x1 < -2 <x2
Bài 2. Cho phương trình x^2 - 3x + m = 0 (1)
Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn :
[tex]\sqrt{x_{1}^{2} + 1} + \sqrt{x_{2}^{2} + 1} = 3\sqrt{3}[/tex]
 

Sweetdream2202

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
24 Tháng mười 2018
1,616
1,346
216
24
TP Hồ Chí Minh
Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
1. để phương trình có 2 nghiệm phân biệt: [tex](m-1)^2-2m+5> 0[/tex] (luôn đúng)
[tex]x_1<-2x_1+2<0(x_1+2)(x_2+2)<0<=>2(x_1+x_2)+x_1x_2+4< 0<=>2.2(m-1)+2m-5+4<0<=>m< \frac{16}{21}[/tex]
2. điều kiện có 2 nghiệm phân biệt: [tex]3^2-4m> 0<=>m< \frac{9}{4}[/tex]
[tex]\sqrt{x_1^2+1}+\sqrt{x_2^2+1}=3\sqrt{3}<=>\sqrt{3x_1-m+1}+\sqrt{3x_2-m+1}=3\sqrt{3}<=>3(x_1+x_2)-2m+2+2\sqrt{(3x_1-m+1)(3x_2-m+1)}=27<=>3(x_1+x_2)-2m+2\sqrt{9x_1x_2-3(m-1)(x_1+x_2)+(m-1)^2}=25<=>6(m-1)-2m+2\sqrt{9(2m-5)-6(m-1)^2+(m-1)^2}=25[/tex]
giải phương trình tìm dc m
 
  • Like
Reactions: amsterdamIMO

amsterdamIMO

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng bảy 2018
355
61
51
Hải Phòng
THCS Chu Văn An
1. để phương trình có 2 nghiệm phân biệt: [tex](m-1)^2-2m+5> 0[/tex] (luôn đúng)
[tex]x_1<-2x_1+2<0(x_1+2)(x_2+2)<0<=>2(x_1+x_2)+x_1x_2+4< 0<=>2.2(m-1)+2m-5+4<0<=>m< \frac{16}{21}[/tex]
2. điều kiện có 2 nghiệm phân biệt: [tex]3^2-4m> 0<=>m< \frac{9}{4}[/tex]
[tex]\sqrt{x_1^2+1}+\sqrt{x_2^2+1}=3\sqrt{3}<=>\sqrt{3x_1-m+1}+\sqrt{3x_2-m+1}=3\sqrt{3}<=>3(x_1+x_2)-2m+2+2\sqrt{(3x_1-m+1)(3x_2-m+1)}=27<=>3(x_1+x_2)-2m+2\sqrt{9x_1x_2-3(m-1)(x_1+x_2)+(m-1)^2}=25<=>6(m-1)-2m+2\sqrt{9(2m-5)-6(m-1)^2+(m-1)^2}=25[/tex]
giải phương trình tìm dc m
Em cảm ơn ạ !!!
 

amsterdamIMO

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng bảy 2018
355
61
51
Hải Phòng
THCS Chu Văn An
1. để phương trình có 2 nghiệm phân biệt: [tex](m-1)^2-2m+5> 0[/tex] (luôn đúng)
[tex]x_1<-2x_1+2<0(x_1+2)(x_2+2)<0<=>2(x_1+x_2)+x_1x_2+4< 0<=>2.2(m-1)+2m-5+4<0<=>m< \frac{16}{21}[/tex]
2. điều kiện có 2 nghiệm phân biệt: [tex]3^2-4m> 0<=>m< \frac{9}{4}[/tex]
[tex]\sqrt{x_1^2+1}+\sqrt{x_2^2+1}=3\sqrt{3}<=>\sqrt{3x_1-m+1}+\sqrt{3x_2-m+1}=3\sqrt{3}<=>3(x_1+x_2)-2m+2+2\sqrt{(3x_1-m+1)(3x_2-m+1)}=27<=>3(x_1+x_2)-2m+2\sqrt{9x_1x_2-3(m-1)(x_1+x_2)+(m-1)^2}=25<=>6(m-1)-2m+2\sqrt{9(2m-5)-6(m-1)^2+(m-1)^2}=25[/tex]
giải phương trình tìm dc m
Dòng thứ 2 phần 1 em không hiểu lắm ạ ! Anh có thể giải thích giúp em được không ?
 
  • Like
Reactions: Sweetdream2202

Sweetdream2202

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
24 Tháng mười 2018
1,616
1,346
216
24
TP Hồ Chí Minh
Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
  • Like
Reactions: amsterdamIMO
Top Bottom