Phương pháp tăng giảm khối lượng

T

tvxq289

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Box chưa có phương pháp tăng giảm nên mình post lên cho mọi người cùng làm .........
I. Nội dung
Phương pháp tăng giảm khối lượng
I - Nội dung
Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ chất này sang chất khác để xác định khối lượng hỗn hợp hay một chất.
- Dựa vào phương trình hoá học tìm sự thay đổi về khối lượng của 1 mol chất trong phản ứng (A---> B) hoặc x mol A ---> y mol B. (với x, y tỉ lệ cân bằng phản ứng).
- Tính số mol các chất tham gia phản ứng và ngược lại.
Phương pháp này thường được áp dụng giải bài toán vô cơ và hữu cơ, tránh được việc lập nhiều phương trình, từ đó sẽ không phải giải những hệ phương trình phức tạp
II.Bài tập
bài 1
hoà tan hoàn toàn 4g hỗn hợp MCO3 và RCO3 vào dung lịch HCl , thấy thoát ra V lít khí (đktc) . DUng dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1g muối khan. xác định giá trị của V
bài 2

Lấy 2 thanh kim loại M hoá trị II , nhúng thanh thứ 1 vào 200ml dung dịch Fe2SO4 , thanh 2 nhúng vào 200ml dung dịch CuSO4, sau khi phản ứng kết thúc , thanh 1 tăng 16g, thanh 2 tăng 20g. biết nồng độ mol của 2 dung dịch ban đầu (Fe2SO4 và CuSO4) bằng nhau. Xác định tên của kim loại M .

Bài 3

Lấy 2 thanh kim loại R hoá trị II có khối lượng P gam . thanh thứ 1 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2 , thanh thứ 2 nhúng vào dung dịch PbNO3, sau thí nghiệm, thanh thứ 1 giảm 0,2% , thanh thứ 2 tăng 28,4 %. biết số mol muối nitrat của kim loại R tạo ra trong 2 dung dịch = nhau. xác định tên của kim loại R

Bài 4:

Cho CO đi qua m gam Fe2O3 đun nóng, được 39,2g bốn chất rắn là sắt kim loại và ba oxit, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho khí này hấp thụ vào nước vôi trong có dư, thì thu được 55 gam kết tủa. Trị số của m là:
Câu trả lời của bạn
A. 48 gam.
B. 54 gam.
C. 64 gam.
D. 46 gam.
Bài 5:

Trộn 15 ml hỗn hợp gồm NO và N2 với 5 ml không khí, thu đc 19ml hỗn hợp khí A.Thêm vào hỗn hợp A 50 ml không khí thì thu đc 64 ml hỗn hợp khí B .Tính Thành phần % về thể tích của các khí trong hỗn hợp ban đầu. Biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất,(oxi chiếm 1/5 thể tích không khí còn lai N2) Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
Bài 6

Ngâm một miếng đồng có khối lượng là 10gam trong 250gam dung dịch AgNO3 4% .Sau một thời gian lấy miếng đồng ra thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%.Xác định khối lượng miếng kim loại thu được sau phản ứng
Câu trả lời của bạn:
A. 10,76 gam.
B. 11,76 gam.
C. 9,76 gam.
D. 9,24 gam.
Bài 7:
Cho 4,8 gam Mg vào 200ml dung dịch XCl2 1M .Sau một thời gian thu được 8 gam chất rắn A .Nồng độ X2+ giảm một nửa so với dung dịch đầu. Xác định kim loại X.
Câu trả lời của bạn:
A. Ni.
B. Zn.
C. Fe.
D. Cu
Bài 8:
Cho bột than dư vào hỗn hợp gồm 2 oxit FexOy và CuO nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,8 gam hỗn hợp kim loại và 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng 2 oxit ban đầu là bao nhiêu?
Câu trả lời của bạn:
A. 6,6 gam
B. 4,8 gam
C. 7 gam
D. 5,4 gam.
Bài 9
Dẫn từ từ hỗn hợp khí CO và H2 qua ống sứ đựng 20,7 gam hỗn hợp bột các oxit ZnO, Al2O3, Fe3O4, CuO, FeO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí và hơi chỉ chứa CO2 và H2O, trong ống sứ còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
Câu trả lời của bạn:
A. 18,3 gam.
B. 21, 6 gam.
C. 18,6 gam.
D. 23,1 gam.

Mấy bài trắc ngiệm mình lấy trên bài thi học mãi,mấy bài còn lại đi lượm nhặt
Ai có post thêm nhá
 
Last edited by a moderator:
M

muoihaphanhtoi

bài 1
hoà tan hoàn toàn 4g hỗn hợp MCO3 và RCO3 vào dung lịch HCl , thấy thoát ra V lít khí (đktc) . DUng dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1g muối khan. xác định giá trị của V
Ta có:
ms = mtrc' + 11nCO2
<=> 5,1 = 4 + 11nCO2
=> nCO2 = 0,1 mol
=> V = 2,24 lít
Bài 4:

Cho CO đi qua m gam Fe2O3 đun nóng, được 39,2g bốn chất rắn là sắt kim loại và ba oxit, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho khí này hấp thụ vào nước vôi trong có dư, thì thu được 55 gam kết tủa. Trị số của m là:
Câu trả lời của bạn
A. 48 gam.
B. 54 gam.
C. 64 gam.
D. 46 gam.
nCO = nCO2 = nCaCO3 = 55/100 = 0,55 mol
=> m = 39,2 + 0,55*44 - 0,55*28 = 48 gam -----> A
 
G

giotbuonkhongten

Làm 2 bài trước :)
bài 2

Lấy 2 thanh kim loại M hoá trị II , nhúng thanh thứ 1 vào 200ml dung dịch Fe2SO4 , thanh 2 nhúng vào 200ml dung dịch CuSO4, sau khi phản ứng kết thúc , thanh 1 tăng 16g, thanh 2 tăng 20g. biết nồng độ mol của 2 dung dịch ban đầu (Fe2SO4 và CuSO4) bằng nhau. Xác định tên của kim loại M .

Giải tương tự bài dưới ==> M = 24 Mg :)

Bài 3

Lấy 2 thanh kim loại R hoá trị II có khối lượng P gam . thanh thứ 1 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2 , thanh thứ 2 nhúng vào dung dịch PbNO3, sau thí nghiệm, thanh thứ 1 giảm 0,2% , thanh thứ 2 tăng 28,4 %. biết số mol muối nitrat của kim loại R tạo ra trong 2 dung dịch = nhau. xác định tên của kim loại R

PbNO3 là sao :-?, Pb(NO3)2 chứ em :)

1 mol: R -----------------> 64 (g) giảm R - 64
x mol: -------------------------> Giảm : 0,002p g


1 mol R ---------------------> 207 (g). Tăng: 207- R

x mol ------------------------------> Tăng 0,284p (g)

Cho hai cái đó = nhau --> giải R = 65. Zn :)

Anh chưa post vì phần này hữu cơ vô cơ đều ứng dụng nhiều và nhất là kim loại 12, nhưng đã lập thì 11,12 làm tuốt :) hen :)

Vài Cách sưu tầm từ các anh chị trong học mãi để lại :)

Tham khảo :)

Unicode-PhuongPhapTangGiamKhoiLuong.jpg
 
Last edited by a moderator:
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Làm 3 câu mai làm hết! nhá!

Câu 5!
2NO + O2 ===> 2NO2
Tr[FONT=&quot]ộ[/FONT]n 15 ml hh khí v[FONT=&quot]ớ[/FONT]i 5 ml không khí thì thu đ[FONT=&quot]ượ[/FONT]c 19 ml khí
=====> 1 ml khí O2 đã h[FONT=&quot]ế[/FONT]t (vì chỉ chứa 1 ml khí!)
Khi thêm 50 ml không khí vào 19 ml hh thì l[FONT=&quot]ạ[/FONT]i thu đ[FONT=&quot]ượ[/FONT]c 64 ml hh khí
====> 5 ml O2 đã ph[FONT=&quot]ả[/FONT]n [FONT=&quot]ứ[/FONT]ng
====> v[FONT=&quot]ẫ[/FONT]n còn O2d[FONT=&quot]ư[/FONT]
===> c[FONT=&quot]ả[/FONT] 2 l[FONT=&quot]ầ[/FONT]n ta cho 55 ml không khí vào 15 ml hh khí thì thu đ[FONT=&quot]ượ[/FONT]c 64 ml hh khí
điều đó ===> O2 đã ph[FONT=&quot]ả[/FONT]n [FONT=&quot]ứ[/FONT]ng h[FONT=&quot]ế[/FONT]t 6 ml khí
2NO + O2 ---> 2NO2
theo ph[FONT=&quot]ươ[/FONT]ng trình thì:
s[FONT=&quot]ố[/FONT]

nNO = 2nO2
=> V NO = 2 V O2
=> V NO là 12 ml
=>V N2 (hay là NO2) là 3 ml
%V NO=80%
%V NO2=20%


Câu.6
[/SIZE] m AgNO3 p[FONT=&quot]ư[/FONT]=0,01===> mKL tăng= 0,01.108-0,005.64=0,76======> mKLsau khi p[FONT=&quot]ư[/FONT]=10+0,76=10,76
Câu này có ai làm ở đâu rùi ấy! mình nhớ cách làm như này!

Bài 7:
Cho 4,8 gam Mg vào 200ml dung dịch XCl2 1M .Sau một thời gian thu được 8 gam chất rắn A .Nồng độ X2+ giảm một nửa so với dung dịch đầu. Xác định kim loại X.
Câu trả lời của bạn:
A. Ni.
B. Zn.
C. Fe.
D. Cu
Câu.9
Dẫn từ từ hỗn hợp khí CO và H2 qua ống sứ đựng 20,7 gam hỗn hợp bột các oxit ZnO, Al2O3, Fe3O4, CuO, FeO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí và hơi chỉ chứa CO2 và H2O, trong ống sứ còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
Câu trả lời của bạn:
A. 18,3 gam.
B. 21, 6 gam.
C. 18,6 gam.
D. 23,1 gam
m oxit - moxi =18.3

Câu.8
Cho bột than dư vào hỗn hợp gồm 2 oxit FexOy và CuO nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,8 gam hỗn hợp kim loại và 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng 2 oxit ban đầu là bao nhiêu?
Câu trả lời của bạn:
A. 6,6 gam
B. 4,8 gam
C. 7 gam
D. 5,4 gam.

m oxit = m oxi + m KL =3.2 + 3.8 =7
 
Last edited by a moderator:
T

tvxq289

Next( Các bạn ko viết mực màu nhá để mình post đề nhìn chõ dễ)
Cho 0,52 gam hh 2 kim loại tan hoàn toàn trong [TEX]H_2SO_4 0,5M[/TEX] (loãng) dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). [/I][/B]
Câu 1: Khối lượng hh muối sunfat khan (gam) thu được là:
A. 2
B. 2,4
C. 3,92
D. 1,96

Câu 2: Thể tích tối thiểu [TEX]dd H_2SO_4[/TEX] (lít) đã dùng là:
A. 0,3
B. 0,1
C. 0,03
D. 0,01

Câu 3: Khi lấy 3,33g muối clorua của một kim loại chỉ có hoá trị II & một lượng muối nitrat của kim loại đó có cùng số mol như muối clorua nói trên, thấy khác nhau 1,59g. Kim loại trong 2 muối nói trên là:
A. Mg
B. Ba
C. Ca
D. Zn

Câu 4: Cho 1,53 gam hh Mg, Fe, Zn vào dd HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn hh sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,95
B. 3,9
C. 2,24
D. 1,85

Câu 5: Hoà tan m gam hh A gồm Fe & kim loại M (có hoá trị không đổi) trong dd HCl dư thì thu được 1,008 lít khí (đktc) & dd chứa 4,575g muối khan. Tính m.
A. 1,38
B. 1,83
C. 1,41
D. 2,53

Câu 6: Cho 14,5 gam hh Mg, Fe, Zn vào [TEX]dd H_2SO_4[/TEX] loãng dư tạo ra 6,72 lít [TEX]H_2 [/TEX](đktc). Khối lượng (gam) muối sunfat thu được là:
A. 43,9
B. 43,3
C. 44,5
D. 34,3

Câu 7: Cho hh 3 muối [TEX]ACO_3, BCO_3, XCO_3[/TEX] tan trong dd HCl 1M vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí. Thể tích (ml) dd HCl đã dùng là:
A. 200
B. 100
C. 150
D. 400

Câu 8: Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hh B khối lượng 12g gồm [TEX]Fe, FeO, Fe_3O_4, Fe_2O_3[/TEX]. Cho B t/d hoàn toàn với dd HNO3 thấy giải phóng 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Tính m.
A. 9,72
B. 10,08
C. 12,47
D. ĐA khác

Câu 9: Nung m gam sắt trong không khí, sau một thời gian người ta thu được 104,8g hh rắn A gồm [TEX]Fe, FeO, Fe_3O_4 & Fe_2O_3[/TEX]. Hoà tan hoàn toàn A trong HNO3 dư, thu được dd B & 12,096 lít hh khí [TEX]NO & NO_2[/TEX] (đktc) có tỷ khối so với He là 10,167. Tính m.
A. 72
B. 69,54
C. 91,28
D. ĐA khác

Câu 10: Hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong PNC nhóm II. Hoà tan hoàn toàn 3,6g hh A trong HCl thu được khí B. Cho toàn bộ lượng khí B hấp thụ hết bởi 3 lít [TEX]Ca(OH)_2 0,015M[/TEX], thu được 4g kết tủa. 2 kim loại trong muối cacbonat là:
A. Mg, Ca
B. Ca, Ba
C. Be, Mg
D. A, C

Câu 11: Cho 1,35g hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với [TEX]HNO_3[/TEX] dư được 1,12 lít NO và NO2 có khối lượng mol trung bình là 42,8. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 9,65
B. 7,28
C. 4,24
D. 5,69

(*) Cho a gam hh A gồm [TEX]FeO, CuO, Fe_3O_4 [/TEX]có số mol bằng nhau t/d hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250 ml dd HNO3 khi đun nóng nhẹ được dd B & 3,136 lít hh khí C (đktc) gồm [TEX]NO_2 & NO[/TEX] có tỷ khối so với H2 bằng 20,143.

Câu 12: a nhận giá trị là:
A. 46,08
B. 23,04 C. 52,7
D. 93

Câu 13: Nồng độ mol dd HNO3 đã dùng là:
A. 1,28
B. 4,16
C. 6,2
D. 7,28

Câu 14: Có 5,56g hh A gồm Fe & một kim loại M có hoá trị không đổi. Chia A làm hai phần bằng nhau. P1 hoà tan hết trong dd HCl được 1,568 lít H2. Hoà tan hết P2 trong dd HNO3 loãng thu được 1,344 lít NO duy nhất & không tạo ra NH4NO3.
A. Mg
B. Ba
C. Ca
D. ĐA khác

Câu 15:
Hoà tan 3,734g hh gồm Zn & Al vào 275 ml dd HNO3, thu được dd A & 1,12 lít hh khí D (đktc) gồm NO & N2O, có tỷ khối so với H2 là 16,75. Cô cạn dd A thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 16,909
B. 14,32
C. 21,84
D. ĐA khác

Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 9,41g hh 2 kim loại Al & Zn vào 530 ml HNO3 2M ta thu được dd A & 2,464 lít hh 2 chất khí [TEX]N_2O & N[/TEX]O (đktc) nặng 4,28g.
Khối lượng mỗi kim loại trong 9,41g hh trên là:
A. 2,34; 4,55
B. 4,86; 2,275
C. 2,34; 2,275
D. 4,86; 4,55

Câu 17:
Hoà tan 5,37g hh gồm 0,02 mol AlCl3 & một muối halogenua của kim loại M hoá trị II vào nước, thu được dd A. Cho A t/d vừa đủ với [TEX]200 ml dd AgNO_3,[/TEX] thu được 14,35g kết tủa. Lọc lấy dd, cho t/d với NaOH dư, thu kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi được 1,6g chất rắn.
Muối halogenua kim loại M là:
A. [TEX]CuCl_2[/TEX]
B. [TEX]CuBr_2[/TEX]
C. [TEX]CuI_2[/TEX]
D. [TEX]FeCl_2[/TEX]

Câu 18: 1- A là oxit của kim loại M (hoá trị n) có chứa 30% oxi theo khối lượng. CTPT của A là:
A. FeO
B. [TEX]Fe_2O_3 [/TEX]
C. [TEX]Fe_3O_4[/TEX]
D. Cả[TEX] FeO va Fe_2O_3[/TEX] thoả mãn

Câu 19: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam oxit A ở nhiệt độ cao một thời gian người ta thu được 6,72g hh gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hoàn toàn hh này vào dd HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỷ khối so với H2 bằng 15. m nhận giá trị là:
A. 5,56
B. 6,64
C. 7,2
D. 8,81

(*) Hỗn hợp A gồm 2 kim loại hoạt động X và Y có hoá trị không đổi. Chia 4,04 gam A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hoàn toàn trong dd loãng chứa HCl và H2SO4 tạo ra 1,12 lít H2 (đktc). Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 chỉ tạo ra khí NO duy nhất. (20,21)

Câu 20: Thể tích (lít) NO thoát ra ở đktc là:
A. 0,747
B. 1,746
C. 0,323
D. 1,494

Câu 21:
Khối lượng (gam) muối nitrat thu được là:
A. 2,18
B. 4,22
C. 4,11
D. 8,22

Câu 22: Hoà tan 10 gam hh 2 muối cacbonat kim loại hoá trị I và II bằng dd HCl thu được dd X và 0,672 lít CO2 (đktc). Khi cô cạn dd X thu được khối lượng muối khan là:
A. 103,3 gam
B. 10,33 gam
C. 11,22 gam
D. 23,2 gam

Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 5 gam hh 2 kim loại bằng dd HCl thu được dd A và khí B. Cô cạn dd A thu được 5,71 gam muối khan. Thể tích (lít) khí B thoát ra (đktc) là:
A. 2,24
B. 0,224
C. 1,12
D. 0,112

Câu 24: Nung m gam hh X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại N và M đều có hoá trị II. Sau một thời gian thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và còn lại hh rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dd HCl dư thu thêm được 3,36 lít CO2 (đktc). Phần dd đem cô cạn thu được 32,5 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 22,9
B. 29,2
C. 35,8
D. ĐA khác

Câu 25: Cho hh X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ hoà tan hoàn toàn trong nước thu được dd Y và 2,24 lít H2 (đktc). Trung hoà dd Y bằng dd HCl 1M. Thể tích (ml) dd HCl cần dùng là:
A. 50
B. 100
C. 150
D. 200

Câu 26: Hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn có khối lượng m gam. Chia X thành 2 phần, trong đó phần 2 có khối lượng gấp đôi phần 1. Cho phần 1 tác dụng với 200 ml dd H2SO4 1M thu được V lít H2 (đktc). Cho phần 2 tác dụng với 800 ml dd H2SO4 1M thu được 13,44 lít H2 (đktc). Thể tích V (lít) thu được là:
A. 4,48
B. 5,6
C. 3,36
D. 1,12

(*) Nhúng một thanh sắt nặng 100g vào 500 ml CuSO4 0,08M & Ag2SO4 0,004M. Giả sử tất cả Cu, Ag thoát ra đều bám vào thanh sắt. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra & cân lại được 100,48g. (27,28)

Câu 27: Khối lượng (gam) chất rắn A thoát ra bám lên thanh sắt là:
A. 1,712
B. 34,4
C. 25,6
D. 3,44

Câu 28:
Hoà tan hết chất rắn A bằng HNO3 đặc. Thể tích (lít) NO2 bay ra (ở 27oC; 1 atm) là:
A. 1,526
B. 1,08
C. 15,26
D. 10,75

(*) Hoà tan hoàn toàn m gam hh X gồm Fe, Cu, Ag vào HNO3 thu được dd Y chỉ chứa 3 chất tan của 3 kim loại, đồng thời giải phóng ra 11,648 lít hh Z gồm NO2 & NO (đktc), có tỷ khối so với H2 bằng 21,4. Cho NH3 dư vào 1/2 dd Y, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 4g chất rắn. Điện phân 1/2 dd Y với điện cực trơ tới khi dd vừa hết ion Cu2+ thì khối lượng catot tăng 9,128g.


Câu 29 [/B]: Số gam mỗi kim loại có trong m gam X là:
A. 2,8; 6,4; 5,4
B. 5,6; 11,776; 6,48
C. 8,4; 9,6; 6,48
D. Kết quả khác.
 
Last edited by a moderator:
N

nguyentung2510

Next
Cho 0,52 gam hh 2 kim loại tan hoàn toàn trong [TEX]H_2SO_4 0,5M[/TEX] (loãng) dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). [/I][/B]
Câu 1: Khối lượng hh muối sunfat khan (gam) thu được là:
A. 2
B. 2,4
C. 3,92
D. 1,96

Câu 2: Thể tích tối thiểu [TEX]dd H_2SO_4[/TEX] (lít) đã dùng là:
A. 0,3 ???
B. 0,1
C. 0,03
D. 0,01

Câu 3: Khi lấy 3,33g muối clorua của một kim loại chỉ có hoá trị II & một lượng muối nitrat của kim loại đó có cùng số mol như muối clorua nói trên, thấy khác nhau 1,59g. Kim loại trong 2 muối nói trên là:
A. Mg
B. Ba
C. Ca
D. Zn

Câu 4: Cho 1,53 gam hh Mg, Fe, Zn vào dd HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn hh sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,95
B. 3,9
C. 2,24
D. 1,85

Câu 5: Hoà tan m gam hh A gồm Fe & kim loại M (có hoá trị không đổi) trong dd HCl dư thì thu được 1,008 lít khí (đktc) & dd chứa 4,575g muối khan. Tính m.
A. 1,38
B. 1,83
C. 1,41
D. 2,53

Câu 6: Cho 14,5 gam hh Mg, Fe, Zn vào [TEX]dd H_2SO_4[/TEX] loãng dư tạo ra 6,72 lít [TEX]H_2 [/TEX](đktc). Khối lượng (gam) muối sunfat thu được là:
A. 43,9
B. 43,3
C. 44,5
D. 34,3

Câu 7: Cho hh 3 muối [TEX]ACO_3, BCO_3, XCO_3[/TEX] tan trong dd HCl 1M vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí. Thể tích (ml) dd HCl đã dùng là:
A. 200
B. 100
C. 150
D. 400

Câu 8: Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hh B khối lượng 12g gồm [TEX]Fe, FeO, Fe_3O_4, Fe_2O_3[/TEX]. Cho B t/d hoàn toàn với dd HNO3 thấy giải phóng 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Tính m.
A. 9,72
B. 10,08
C. 12,47
D. ĐA khác

Câu 9: Nung m gam sắt trong không khí, sau một thời gian người ta thu được 104,8g hh rắn A gồm [TEX]Fe, FeO, Fe_3O_4 & Fe_2O_3[/TEX]. Hoà tan hoàn toàn A trong HNO3 dư, thu được dd B & 12,096 lít hh khí [TEX]NO & NO_2[/TEX] (đktc) có tỷ khối so với He là 10,167. Tính m.
A. 72
B. 69,54
C. 91,28
D. ĐA khác : 78.4

Câu 10: Hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong PNC nhóm II. Hoà tan hoàn toàn 3,6g hh A trong HCl thu được khí B. Cho toàn bộ lượng khí B hấp thụ hết bởi 3 lít [TEX]Ca(OH)_2 0,015M[/TEX], thu được 4g kết tủa. 2 kim loại trong muối cacbonat là:
A. Mg, Ca
B. Ca, Ba
C. Be, Mg
D. A, C

Câu 11: Cho 1,35g hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với [TEX]HNO_3[/TEX] dư được 1,12 lít NO và NO2 có khối lượng mol trung bình là 42,8. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 9,65
B. 7,28
C. 4,24
D. 5,69
 
Last edited by a moderator:
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Câu 2: Thể tích tối thiểu
latex.php
(lít) đã dùng là:(cái này bấm nhầm máy tính rùi haha!)
A. 0,3 ???
B. 0,1
C. 0,03 (0.015\0.5=0.03)
D. 0,01

Chỗ còn lại thì ok!

Để tiếp bước nhé!


(*) Cho a gam hh A gồm
latex.php
có số mol bằng nhau t/d hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250 ml dd HNO3 khi đun nóng nhẹ được dd B & 3,136 lít hh khí C (đktc) gồm
latex.php
có tỷ khối so với H2 bằng 20,143.

Câu 12: a nhận giá trị là:
A. 46,08
B. 23,04 C. 52,7
D. 93

Câu 13: Nồng độ mol dd HNO3 đã dùng là:
A. 1,28
B. 4,16
C. 6,2
D. 7,28

Câu 14: Có 5,56g hh A gồm Fe & một kim loại M có hoá trị không đổi. Chia A làm hai phần bằng nhau. P1 hoà tan hết trong dd HCl được 1,568 lít H2. Hoà tan hết P2 trong dd HNO3 loãng thu được 1,344 lít NO duy nhất & không tạo ra NH4NO3.
A. Mg
B. Ba (Chưa rõ) nếu tính không nhầm là D thì phải)(chắc là tính sai)
C. Ca
D. ĐA khác

Câu 15:
Hoà tan 3,734g hh gồm Zn & Al vào 275 ml dd HNO3, thu được dd A & 1,12 lít hh khí D (đktc) gồm NO & N2O, có tỷ khối so với H2 là 16,75. Cô cạn dd A thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 16,909
B. 14,32
C. 21,84
D. ĐA khác

Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 9,41g hh 2 kim loại Al & Zn vào 530 ml HNO3 2M ta thu được dd A & 2,464 lít hh 2 chất khí
latex.php
O (đktc) nặng 4,28g.
Khối lượng mỗi kim loại trong 9,41g hh trên là:
A. 2,34; 4,55
B. 4,86; 2,275
C. 2,34; 2,275
D. 4,86; 4,55

Câu 17:
Hoà tan 5,37g hh gồm 0,02 mol AlCl3 & một muối halogenua của kim loại M hoá trị II vào nước, thu được dd A. Cho A t/d vừa đủ với
latex.php
thu được 14,35g kết tủa. Lọc lấy dd, cho t/d với NaOH dư, thu kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi được 1,6g chất rắn.
Muối halogenua kim loại M là:
A.
latex.php

B.
latex.php

C.
latex.php

D.
latex.php


Câu 18: 1- A là oxit của kim loại M (hoá trị n) có chứa 30% oxi theo khối lượng. CTPT của A là:
A. FeO
B.
latex.php

C.
latex.php

D. Cả
latex.php
thoả mãn

Câu 19: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam oxit A ở nhiệt độ cao một thời gian người ta thu được 6,72g hh gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hoàn toàn hh này vào dd HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỷ khối so với H2 bằng 15. m nhận giá trị là:
A. 5,56
B. 6,64
C. 7,2
D. 8,81

(*) Hỗn hợp A gồm 2 kim loại hoạt động X và Y có hoá trị không đổi. Chia 4,04 gam A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hoàn toàn trong dd loãng chứa HCl và H2SO4 tạo ra 1,12 lít H2 (đktc). Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 chỉ tạo ra khí NO duy nhất. (20,21)

Câu 20: Thể tích (lít) NO thoát ra ở đktc là:
A. 0,747
B. 1,746
C. 0,323
D. 1,494

Câu 21:
Khối lượng (gam) muối nitrat thu được là:
A. 2,18
B. 4,22
C. 4,11
D. 8,22 (mKL + [tex] NO_3^[/tex])( chẳng rõ là C hay D)(D đúng hơn)

Câu 22: Hoà tan 10 gam hh 2 muối cacbonat kim loại hoá trị I và II bằng dd HCl thu được dd X và 0,672 lít CO2 (đktc). Khi cô cạn dd X thu được khối lượng muối khan là:
A. 103,3 gam
B. 10,33 gam
C. 11,22 gam
D. 23,2 gam

Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 5 gam hh 2 kim loại bằng dd HCl thu được dd A và khí B. Cô cạn dd A thu được 5,71 gam muối khan. Thể tích (lít) khí B thoát ra (đktc) là:
A. 2,24
B. 0,224
C. 1,12
D. 0,112

Câu 24: Nung m gam hh X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại N và M đều có hoá trị II. Sau một thời gian thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và còn lại hh rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dd HCl dư thu thêm được 3,36 lít CO2 (đktc). Phần dd đem cô cạn thu được 32,5 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 22,9
B. 29,2
C. 35,8
D. ĐA khác(hay sao ấy! khó bít quá!) (đầu bài hay nhỉ?)

Câu 25: Cho hh X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ hoà tan hoàn toàn trong nước thu được dd Y và 2,24 lít H2 (đktc). Trung hoà dd Y bằng dd HCl 1M. Thể tích (ml) dd HCl cần dùng là:
A. 50
B. 100
C. 150
D. 200

Câu 26: Hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn có khối lượng m gam. Chia X thành 2 phần, trong đó phần 2 có khối lượng gấp đôi phần 1. Cho phần 1 tác dụng với 200 ml dd H2SO4 1M thu được V lít H2 (đktc). Cho phần 2 tác dụng với 800 ml dd H2SO4 1M thu được 13,44 lít H2 (đktc). Thể tích V (lít) thu được là:
A. 4,48
B. 5,6
C. 3,36
D. 1,12

(*) Nhúng một thanh sắt nặng 100g vào 500 ml CuSO4 0,08M & Ag2SO4 0,004M. Giả sử tất cả Cu, Ag thoát ra đều bám vào thanh sắt. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra & cân lại được 100,48g. (27,28)

Câu 27: Khối lượng (gam) chất rắn A thoát ra bám lên thanh sắt là:
A. 1,712
B. 34,4
C. 25,6
D. 3,44

Câu này làm khó! chẳng tìm ra phương pháp trắc nghiệm nào!


Câu 28:
Hoà tan hết chất rắn A bằng HNO3 đặc. Thể tích (lít) NO2 bay ra (ở 27oC; 1 atm) là:
A. 1,526
B. 1,08
C. 15,26
D. 10,75

(*) Hoà tan hoàn toàn m gam hh X gồm Fe, Cu, Ag vào HNO3 thu được dd Y chỉ chứa 3 chất tan của 3 kim loại, đồng thời giải phóng ra 11,648 lít hh Z gồm NO2 & NO (đktc), có tỷ khối so với H2 bằng 21,4. Cho NH3 dư vào 1/2 dd Y, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 4g chất rắn. Điện phân 1/2 dd Y với điện cực trơ tới khi dd vừa hết ion Cu2+ thì khối lượng catot tăng 9,128g.


Câu 29 [/B]: Số gam mỗi kim loại có trong m gam X là:
A. 2,8; 6,4; 5,4
B. 5,6; 11,776; 6,48
C. 8,4; 9,6; 6,48
D. Kết quả khác.


:)|:)| mụn rùi!
 
G

giotbuonkhongten

1 / Cho hỗn hợp [TEX]X[/TEX] gồm [TEX]Al , Fe , Zn[/TEX] tác dụng với dung dịch [TEX]Cu{(NO_3)}_2[/TEX] đến khi phản ứng xảy ra xong , thu được dung dịch [TEX]Z[/TEX] và chất rắn [TEX]T[/TEX] gồm 2 kim loại . Cho [TEX]Z[/TEX] tác dụng với dung dịch [TEX]NaOH[/TEX] dư , thu được kết tủa . Số lượng muối có trong dung dịch [TEX]Z[/TEX] là bao nhiêu ?



2 / Cho [TEX]3,35 g [/TEX] hỗn hợp [TEX]X[/TEX] gồm [TEX]Pb , Cu[/TEX] tác dụng với [TEX]V[/TEX] lít dung dịch [TEX]AgNO_3[/TEX] 0,1 M . đến khi phản ứng xong thu được dung dịch Z chưa 2 muối và [TEX]4,96 gam [/TEX] chất rắn [TEX]T[/TEX] gồm 2 kim loại .

Cho Z tác dụng với dung dịch [TEX]NH_3[/TEX] dư , thu được [TEX]2,41 gam [/TEX] kết tủa .

Giá trị của [TEX]V[/TEX] là bn ?



3 / Chia [TEX]23,8 gam[/TEX] hỗn hợp X gồm [TEX]Al , Zn[/TEX]

thành 2 phần bằng nhau .



Phần 1 cho tác dụng với dung dịch [TEX]HCl[/TEX] , thu được [TEX]8,96 l[/TEX] [TEX]H_2[/TEX] ( đktc) .



Phần 2 cho tác dụng với [TEX]300 ml [/TEX] dung dịch Y chưa [TEX]Cu{(NO_3)}_2[/TEX] 1M và [TEX]AgNO_3[/TEX] 1M đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn [TEX]Z[/TEX]



Số lượng kim loại trong [TEX]Z[/TEX] là bao nhiêu ?
 
G

gororo

1. Do khi Z + NaOH tạo kt=>Z có Fe(NO3)2
=>Z có 3 muối: Al(NO3)2; Zn(NO3)2; Fe(NO3)2

3. Đặt nPb= x; nCu p.ư=y ; nCu dư=z
=>207x+64y+ 64z= 3,35
Pb =>2Ag
x.........2x
Cu => 2Ag
y...........2y
Có: 64z+ 108.2(x+y)=4,96
Cho td NH3 dư thì chỉ có kt Pb(OH)2
=>x=0,01

=>y=z=0,01
=>V=0,4 l
 
L

lucmachthankiem

1 / Cho hỗn hợp [TEX]X[/TEX] gồm [TEX]Al , Fe , Zn[/TEX] tác dụng với dung dịch [TEX]Cu{(NO_3)}_2[/TEX] đến khi phản ứng xảy ra xong , thu được dung dịch [TEX]Z[/TEX] và chất rắn [TEX]T[/TEX] gồm 2 kim loại . Cho [TEX]Z[/TEX] tác dụng với dung dịch [TEX]NaOH[/TEX] dư , thu được kết tủa . Số lượng muối có trong dung dịch [TEX]Z[/TEX] là bao nhiêu ?
Bài 1 này nếu làm như anh gororo thì thừa dữ kiện Z + NaOH dư nên em nghĩ đề bắt tìm số chất kết tủa và ở đây có 2 chất vì Al3+ nó tan rồi.
 
Z

zzmessizz

1 / Cho hỗn hợp [TEX]X[/TEX] gồm [TEX]Al , Fe , Zn[/TEX] tác dụng với dung dịch [TEX]Cu{(NO_3)}_2[/TEX] đến khi phản ứng xảy ra xong , thu được dung dịch [TEX]Z[/TEX] và chất rắn [TEX]T[/TEX] gồm 2 kim loại . Cho [TEX]Z[/TEX] tác dụng với dung dịch [TEX]NaOH[/TEX] dư , thu được kết tủa . Số lượng muối có trong dung dịch [TEX]Z[/TEX] là bao nhiêu ?



2 / Cho [TEX]3,35 g [/TEX] hỗn hợp [TEX]X[/TEX] gồm [TEX]Pb , Cu[/TEX] tác dụng với [TEX]V[/TEX] lít dung dịch [TEX]AgNO_3[/TEX] 0,1 M . đến khi phản ứng xong thu được dung dịch Z chưa 2 muối và [TEX]4,96 gam [/TEX] chất rắn [TEX]T[/TEX] gồm 2 kim loại .

Cho Z tác dụng với dung dịch [TEX]NH_3[/TEX] dư , thu được [TEX]2,41 gam [/TEX] kết tủa .

Giá trị của [TEX]V[/TEX] là bn ?



3 / Chia [TEX]23,8 gam[/TEX] hỗn hợp X gồm [TEX]Al , Zn[/TEX]

thành 2 phần bằng nhau .



Phần 1 cho tác dụng với dung dịch [TEX]HCl[/TEX] , thu được [TEX]8,96 l[/TEX] [TEX]H_2[/TEX] ( đktc) .



Phần 2 cho tác dụng với [TEX]300 ml [/TEX] dung dịch Y chưa [TEX]Cu{(NO_3)}_2[/TEX] 1M và [TEX]AgNO_3[/TEX] 1M đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn [TEX]Z[/TEX]



Số lượng kim loại trong [TEX]Z[/TEX] là bao nhiêu ?


Câu 2 của chị như kiểu đầu bài có vấn đề ròi hay sao ấy, lạ lắm chị thử lập hệ ra giải thì nó ra nghiệm lẻ?
 
T

tvxq289

3 / Chia [TEX]23,8 gam[/TEX] hỗn hợp X gồm [TEX]Al , Zn[/TEX]

thành 2 phần bằng nhau .



Phần 1 cho tác dụng với dung dịch [TEX]HCl[/TEX] , thu được [TEX]8,96 l[/TEX] [TEX]H_2[/TEX] ( đktc) .



Phần 2 cho tác dụng với [TEX]300 ml [/TEX] dung dịch Y chưa [TEX]Cu{(NO_3)}_2[/TEX] 1M và [TEX]AgNO_3[/TEX] 1M đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn [TEX]Z[/TEX]



Số lượng kim loại trong [TEX]Z[/TEX] là bao nhiêu ?
TN1
Gọi sô mol Al là x mol
Zn là y mol
[TEX]3x+2y=0,8[/TEX]
[TEX]27x+65y=11,9[/TEX]
=>
[TEX]x=0,2[/TEX]
[TEX]y=0,1[/TEX]
Tn2
[TEX]nAg+ =0,3 mol[/TEX]
[TEX]nCu2+ = 0,3 mol[/TEX]
[TEX]Al + 3Ag^{+} ----> Al^{ 3+} + 3Ag[/TEX]
0,1<-------0,3
[TEX]2Al + 3 Cu^{2+} ----> 2Al^{ 3+}+ 3Cu[/TEX]
0,1--------->0,15
[TEX]Zn + Cu^{ 2+} -----> Zn^{ 2+} + Cu[/TEX]
0,1 --------->0,1
=> Có 2 KL[TEX] Ag ,Cu [/TEX]
 
T

tvxq289

Next..............
Bài 30

Lấy 2 thanh kim loại M hoá trị II , nhúng thanh thứ 1 vào 200ml dung dịch Fe2SO4 , thanh 2 nhúng vào 200ml dung dịch CuSO4, sau khi phản ứng kết thúc , thanh 1 tăng 16g, thanh 2 tăng 20g. biết nồng độ mol của 2 dung dịch ban đầu (Fe2SO4 và CuSO4) bằng nhau. Xác định tên của kim loại M .

Bài 31

Lấy 2 thanh kim loại R hoá trị II có khối lượng P gam . thanh thứ 1 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2 , thanh thứ 2 nhúng vào dung dịch PbNO3, sau thí nghiệm, thanh thứ 1 giảm 0,2% , thanh thứ 2 tăng 28,4 %. biết số mol muối nitrat của kim loại R tạo ra trong 2 dung dịch = nhau. xác định tên của kim loại R
 
N

nguyenthuhuong0808

Next..............
Bài 30

Lấy 2 thanh kim loại M hoá trị II , nhúng thanh thứ 1 vào 200ml dung dịch Fe2SO4 , thanh 2 nhúng vào 200ml dung dịch CuSO4, sau khi phản ứng kết thúc , thanh 1 tăng 16g, thanh 2 tăng 20g. biết nồng độ mol của 2 dung dịch ban đầu (Fe2SO4 và CuSO4) bằng nhau. Xác định tên của kim loại M .

Bài 31

Lấy 2 thanh kim loại R hoá trị II có khối lượng P gam . thanh thứ 1 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2 , thanh thứ 2 nhúng vào dung dịch PbNO3, sau thí nghiệm, thanh thứ 1 giảm 0,2% , thanh thứ 2 tăng 28,4 %. biết số mol muối nitrat của kim loại R tạo ra trong 2 dung dịch = nhau. xác định tên của kim loại R
em nghĩ anh nhầm đề rồi Pb(NO3)2 chứ, theo em biết thì chì chỉ có hóa trị II và IV. mà là Pb(NO3)2 thì mới giải được với lại Fe làm gì có hóa trị I mà Fe2SO4 phải là FeSO4 chứ
anh xem em làm thế này có được ko

bài 30:
M + FeSO4 ---> MSO4 + Fe
x........x........................x
M + CuSO4 -> MSO4 + Fe
x.......x.......................x
do C M (FeSO4) = C M (CuSO4)
V dd FeSO4 = V dd CuSO4 = 200ml
=> nFeSO4 = nCuSO4
đặt nFeSO4 = x mol => nCuSO4 = x mol
từ các ptpu => 56x - Mx = 16
64x - Mx = 20
=> x= 0,5 ; Mx = 12 => M =24
vậy kim loại M là Mg ( magie)

bài 31:
R + Cu(NO3)2 -> R(NO3)2 + Cu
x..........................x.........x
R + Pb(NO3)2 -> R(NO3)2 + Pb
x.........................x..........x

[TEX]\frac{Rx - 64x}{P}[/TEX] . 100 = 0,2
=> (R - 64) x = 0,002P
[TEX]\frac{207x - Rx}{P}[/TEX] .100 = 28,4 => (207 - R) x = 0,284P
=> [TEX]\frac{Rx - 64x}{207 -R}[/TEX] = [TEX]\frac{0,002}{0,284}[/TEX]
=> R = 65
Vậy kim loại R là Zn (kẽm)
 
Last edited by a moderator:
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Tớ nghĩ nên làm bài này như sau!

(Rx - 64x)/P .100 = 0,2 => (R - 64) x = 0,002P

(207x - Rx)/P .100 = 28,4 => (207 - R) x = 0,284P

=> (R -64)/(207 -R) = 0,002/0,284
=> R = 65



Nên coi tất cả là 1 mol.

Vì các kim loại R Cu Pb, đều có hoá trị II nên : không cần viết pt:
R +...========> Cu
1...........................1........mol
R +...========> Pb
1...........................1........mol

theo tăng giảm khối lượng thì:

[tex]\frac{R-64}{0.2}[/tex] = [tex]\frac{207-R}{28.4}[/tex]

===>M R = 65
===>Zn
 
N

nguyenthuhuong0808




Nên coi tất cả là 1 mol.

Vì các kim loại R Cu Pb, đều có hoá trị II nên : không cần viết pt:
R +...========> Cu
1...........................1........mol
R +...========> Pb
1...........................1........mol

theo tăng giảm khối lượng thì:

[tex]\frac{R-64}{0.2}[/tex] = [tex]\frac{207-R}{28.4}[/tex]

===>M R = 65
===>Zn
đó cũng là một cách. cách của bạn thì dễ làm hơn.
nhưng cách tớ cũng đâu có sai
 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Trầm quá ha! tvxq bận nên mình poss vài bài cho đỡ im nhé!

Tiếp nhé! 10 bài 1 thui!


Bài 1: Đem 27,4g một kim loại A tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu đc dung dịch B và V lít khí thoát ra ( đktc) . Tác dụng hết với dung dịch B bằng dd H2SO4, ta thu đc 46,6g muối. Tất cả phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định A và V lít khí thoát ra.

Bài 2: Có 1 lit dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7gam kết tủa A và dung dịch B. Tính % khối lượng các chất trong A
A. %BaCO3 = 50%; %CaCO3 = 50%
B. %BaCO3 = 50,38%; %CaCO3 = 49,62%
C. %BaCO3 = 49,62%; %CaCO3 = 50,38%
D. Không xác định được

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lit khí CO2 ( đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì muối khan thu được là bao nhiêu ?
A. 26g B. 28g C. 26,8g D. 28,6g

Bài 4: Cho 3 gam một axit no đơn chức A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,1 gam muối khan. Công thức phân tử của A là:
A. HCOOH B. C3H7COOH C. CH3COOH D. C2H5COOH

Bài 5: Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25gam hai muối KCl và KBr thu được 10,39g hỗn hợp AgCl và AgBr. Hãy xác định số mol hỗn hợp đầu
A. 0,08 mol B. 0,06 mol C. 0,03 mol D. 0,055mol

Bài 6: Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24g. Cũng thanh graphit đó nếu được nhúng vào dung dịch AgNO3 thì sau phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52g. Kim loại hóa trị II đó là:
A. Pb B. Cd C. Al D. Sn

Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là:
A. 29,25g B. 58,5g C. 17,55g D. 23,4g

Bài 8: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15g trong 340g dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là:
A. 3,24g B. 2,28g C. 17,28g D. 24,12g

Bài 9: Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy 2 thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng độ FeSO4. Mặt khác khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng Cu bám lên kẽm và bám lên sắt lần lượt là:
A. 12,8g và 32g B. 64g và 25,6g C. 32g và 12,8g D. 25,6g và 64g

Bài 10: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4, sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8gam.
a/ Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn
b/ Cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng
c/ Xác định nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4
 
G

giotbuonkhongten

Tiếp nhé! 10 bài 1 thui!


Bài 1: Đem 27,4g một kim loại A tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu đc dung dịch B và V lít khí thoát ra ( đktc) . Tác dụng hết với dung dịch B bằng dd H2SO4, ta thu đc 46,6g muối. Tất cả phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định A và V lít khí thoát ra.



Bài 2: Có 1 lit dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7gam kết tủa A và dung dịch B. Tính % khối lượng các chất trong A
A. %BaCO3 = 50%; %CaCO3 = 50%
B. %BaCO3 = 50,38%; %CaCO3 = 49,62%
C. %BaCO3 = 49,62%; %CaCO3 = 50,38%
D. Không xác định được

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lit khí CO2 ( đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì muối khan thu được là bao nhiêu ?
A. 26g B. 28g C. 26,8g D. 28,6g



Bài 4: Cho 3 gam một axit no đơn chức A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,1 gam muối khan. Công thức phân tử của A là:
A. HCOOH B. C3H7COOH C. CH3COOH D. C2H5COOH



Bài 5: Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25gam hai muối KCl và KBr thu được 10,39g hỗn hợp AgCl và AgBr. Hãy xác định số mol hỗn hợp đầu
A. 0,08 mol B. 0,06 mol C. 0,03 mol D. 0,055mol



Bài 6: Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24g. Cũng thanh graphit đó nếu được nhúng vào dung dịch AgNO3 thì sau phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52g. Kim loại hóa trị II đó là:
A. Pb B. Cd C. Al D. Sn



Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là:
A. 29,25g B. 58,5g C. 17,55g D. 23,4g



Bài 8: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15g trong 340g dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là:
A. 3,24g B. 2,28g C. 17,28g D. 24,12g


Bài 9: Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy 2 thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng độ FeSO4. Mặt khác khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng Cu bám lên kẽm và bám lên sắt lần lượt là:
A. 12,8g và 32g B. 64g và 25,6g C. 32g và 12,8g D. 25,6g và 64g



Bài 10: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4, sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8gam.
a/ Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn
b/ Cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng
c/ Xác định nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 0,5 M



Thử nhak

Hoà tan 5,37 gam hỗn hợp gồm 0,02 mol AlCl3 và một muối halogenua của kim loại M hoá trị 2 vào nước, thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO3, thu được 14,35 gam kết tủa. Lọc lấy dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn.
Mặt khác, nhúng một thanh kim loại D hoá trị 2 vào dung dịch A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh kim loại D tăng 0,16 gam ( Giả thiết toàn bộ kim loại M thoát ra bám vào thanh kim loại D).
a). Xác định công thức của muối halogenua của kim loại M.
b). D là kim loại gì?
c). Tính nồng độ mol của AgNO3.
 
T

tvxq289



Thử nhak

Hoà tan 5,37 gam hỗn hợp gồm 0,02 mol AlCl3 và một muối halogenua của kim loại M hoá trị 2 vào nước, thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO3, thu được 14,35 gam kết tủa. Lọc lấy dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn.
Mặt khác, nhúng một thanh kim loại D hoá trị 2 vào dung dịch A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh kim loại D tăng 0,16 gam ( Giả thiết toàn bộ kim loại M thoát ra bám vào thanh kim loại D).
a). Xác định công thức của muối halogenua của kim loại M.
b). D là kim loại gì?
c). Tính nồng độ mol của AgNO3.

Gọi
[TEX]nMX2[/TEX] là [TEX]b[/TEX]
Có [TEX]nAlCl3=0,02[/TEX]
Đề bài
=>
[TEX]nAgCl=0,06(mol)[/TEX]
[TEX]nAgX=2b(mol)[/TEX]
[TEX]mMO=1,6(g)[/TEX]
Ta có hệ pt
[TEX]0,02.133,5+b(M+2X)=5,37(1)[/TEX]
[TEX]0,06.143,5+2b.(108+X)=14,35(2)[/TEX]
[TEX]b(M+16)=1,6(3)[/TEX]
Thế (3) vào (1)
[TEX]=> b=0,02[/TEX]
[TEX]=> M=64[/TEX]
[TEX]X=35,5[/TEX]
b/
Có [TEX]0,02(64-D)=0,16[/TEX]
[TEX]=> D=56[/TEX]
=> D là [TEX]Fe[/TEX]
c/
nAgNo3=0,06+2b=0,06+0,04=1
=> CM=5M
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom