Hóa 12 Phương pháp ôn tập môn Hoá 28 ngày cuối

The Ris

Cựu TMod Hóa
Thành viên
20 Tháng bảy 2020
925
1,304
141
20
Thái Bình
THPT Thái NInh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Xin chào các bạn, chỉ còn 28 ngày nữa thôi là chúng mình bước vào một trong các kỳ thi quan trọng nhất cuộc đời mình rồi. Hôm nay mình xin chia sẻ cho các bạn một số kinh nghiệm, phương pháp ôn thi môn Hoá hiệu quả.

28 ngày cuối nên ôn sao cho hiệu quả ?

1. Phương pháp ôn tập hiệu quả và kĩ năng làm các dạng bài thường xuyên xuất hiện trong đề thi môn Hóa học :

+ Bám sát cấu trúc đề tham khảo của BGD

Để ôn tập hiệu quả trong giai đoạn này , các bạn nên bám sát vào cấu trúc và mức độ đề thi tham khảo của BGD 2022. Dựa vào cấu trúc thì điểm đặc biệt là số câu hỏi lý thuyết chiếm tỷ lệ rất cao so với những năm trước , cụ thể lý thuyết chiếm khoảng 7,25 điểm. Cấu trúc này sẽ không thay đổi ở đề chính thức. Phần lý thuyết thực tế không quá khó kiếm điểm, có thể kiếm tuyệt đối điểm số phần lý thuyết nếu thực sự nắm chắc chắn và rõ bản chất các vấn đề trong phạm vi đề thi. Phần bài tập tính toán , chỉ có 3 -4 câu khó và cũng chỉ chiếm 1 điểm trong đề thi, các câu hỏi còn lại cũng hoàn toàn không khó chinh phục.

+ Ôn chắc các dạng bài cơ bản:
Cần ôn chắc các dạng bài tập cơ bản, đây chính là vùng kiếm điểm chính trong đề thi. Hạn chế các kiến thức còn nhớ nhầm, nhớ sai, hoặc vẫn chưa nắm thật rõ bản chất .

+ Rà soát lại các dạng toán xuất hiện ở những năm trước:
Nhiều năm qua , chúng ta vẫn thấy có sự khác nhau giữa đề tham khảo và đề chính thức ở các câu bài tập tính toán VD, VDC. Điều này cũng hoàn toàn hợp lý vì các dạng bài tập tính toán có nhiều nhưng không thể chọn lựa hết vào 1 đề. Như vậy, với các bạn mục tiêu cao thì cần rà soát các dạng bài tập tính toán chưa xuất hiện trong đề tham khảo 2022, mà đã xuất hiện trong 2-3 năm trước để tham chiếu.

+ Tập trung luyện đề:
Giai đoạn này chúng ta nên tập trung luyện đề, sau đó đánh giá lại phần kiến thức còn yếu để tập trung ôn lại, chứ không nên ôn dàn trải toàn bộ.

+ Nắm chắc một số kiến thức cơ bản:
Thường các câu lý thuyết khó ở phần đếm số phát biểu, đếm phản ứng , đếm số chất , câu biện luận CTCT este, câu thí nghiệm hóa học. Muốn lấy điểm các câu hỏi này cần nắm chắc các kiến thức ở mức độ hiểu biết sâu. Phạm vi kiến thức trong đề thi là giới hạn, đề bài chỉ thay đổi cách hỏi, nếu nắm và hiểu bản chất thì cũng sẽ không gặp trở ngại. Các câu VDC thì cần nắm rõ các kĩ năng sơ đồ hóa, biện luận, phân tích dữ kiện và phải nắm thật chắc lý thuyết vì các bài VDC thì sẽ không viết các phương trình phản ứng để tránh mất thời gian, thay vào đó phải nắm được các quá trình phản ứng xảy ra và hình dung được ngay các sản phẩm tạo thành, từ đó hình thành tư duy sơ đồ cho quá trình. Các phương pháp giải toán cũng được vận dụng linh hoạt như quy đổi ( đồng đẳng hóa, dồn chất, thủy phân hóa, trung bình hóa, hidro hóa, đơn chất hóa ) áp dụng cho cả vô cơ và hữu cơ. Kèm theo các định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích, bảo toàn mol electron, các mối quan hệ về số mol thông qua bán phản ứng, các công thức tính nhanh.

2. Để đạt được số điểm cao (từ 9-10 điểm), cần lưu ý gì trong quá trình ôn luyện và quá trình làm bài thi?

+ Làm nhanh và chính xác các câu nhận biết - thông hiểu và vận dụng:

Để đạt điểm 9-10 thì điều đầu tiên phải làm tuyệt đối chính xác các câu nhận biết – thông hiểu – vận dụng với thời gian tối đa trong 25 - 30 phút và kiếm chắc chắn 9 điểm. Việc này có thể tự đánh giá thông qua việc luyện đề giai đoạn cuối trước khi thi. Như vậy, 3-4 câu VDC sẽ sử dụng 20-25 phút để xử lý. Các câu vận dụng cao thuộc các dạng bài như hỗn hợp chứa este ( kèm phương pháp quy đổi và yếu tố biện luận ), bài toán đốt cháy hỗn hợp amin kèm hidrocacon ,bài toán vận dụng cao vô cơ nhiều quá trình ( sơ đồ hóa kèm các định luật bảo toàn : bảo toàn nguyên tố , bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích , bảo toàn electron và các quan hệ về số mol, công thức tính nhanh ), một số dạng bài chưa xuất hiện trong đề minh họa nhưng vẫn hoàn toàn có mặt trong đề thi chính thức, nên nếu các bạn đặt mục tiêu 9+ thì vẫn cần ôn tập như: bài toán biện luận muối amoni, bài toán peptit, bài toán than ướt, bài toán điện phân kết hợp đồ thị.

+ Chuẩn bị tâm lý tốt khi đi thi, phân bố thời gian hợp lý:
Khi luyện đề cũng phải xác định tâm lý như khi đi thi, làm bài cần tập trung bấm giờ, phân bố thời gian hợp lý. Tốt nhất nên làm các câu lý thuyết trước, sau đó làm bài tập sau, đảm bảo làm câu dễ trước, cố gắng kiếm chắc chắn trọn vẹn 9 điểm, còn các câu vận dụng cao hãy để làm cuối. Với các câu từ 1 đến 36 thì phải đảm bảo đúng tuyệt đối, tức là đã chọn đáp án thì đảm bảo chắc chắn đúng và không cần dành thời gian để kiểm tra lại. Nếu luyện đề mà vẫn rơi vào tình trạng có những câu chưa chắc chắn, phải đoán đáp án thì cần học để bổ sung ngay kiến thức, phương pháp làm bài, tốc độ làm bài đảm bảo yêu cầu.

3. Một số lời khuyên để các bạn có thể ôn luyện tốt nhất trong khoảng thời gian nước rút này

+ Xác định mục tiêu cho mình:

Giai đoạn quan trọng này, các bạn nên nhìn nhận lại mục tiêu của mình đã phù hợp chưa,mục tiêu là 8 hay 9,10 điểm. Từ đấy bạn mới rút ra cho bản thân chiến thuật hợp lý. Nếu mục tiêu dưới 9 thì bạn không cần quan tâm đến những câu VDC, hãy tập trung ôn và luyện các nội dung trong mục tiêu của bạn. Nêu mục tiêu trên 9 điểm thì mức độ bạn làm đề phải đặt trong tâm thế gần như hoàn hảo, làm chắn chắn, làm nhanh, làm chuẩn, có phản xạ làm bài với tất cả nội dung, kể cả mọi dạng VDC.

+ Một tuần nên làm bao nhiêu đề ?
Các bạn nên luyện đề ( mỗi tuần từ 3-4 đề ) đề làm quen với việc phân bố thời gian làm đề, chiến thuận làm đề, tốc độ làm đề, và đặt mục tiêu xử lý đề trong vòng 40-45 phút thay vì 50 phút, điều này sẽ tốt hơn nếu bạn bước vào phòng thi, vì tâm lý phòng thi sẽ ảnh hưởng một chút và ngày đi thi cũng phải thi liên tục 3 môn, nên hãy trang bị cho mình phản xạ tốt, tốc độ làm bài tốt ngay từ bây giờ.

+ Luyện đề đúng cách :
Luyện đề nếu không đúng cách cũng sẽ không hiệu quả. Cần rà soát lại mỗi khi luyện đề về điểm số, sự tiến bộ về điểm số, tốc độ sau khi luyện. Kiểm tra lại đề vừa luyện xem có bị mất điểm ở đâu không, hoặc dạng bài nào mà bị lúng túng hay xử lý mất thời gian thì cần ôn tập lại kiến thức, phương pháp làm bài ngay lập tức, sau đó tự làm lại các bài đó một cách thành thạo và hiểu bản chất. Tất cả các lỗi sai về việc nhầm kiến thức, chưa hiểu bản chất vấn đề thì phải học lại phần đấy ngay. Có thể ghi chú lại các phần hay bị nhầm, các kĩ năng xử lý bài toán hay, các mẹo làm bài, để ghi nhớ trong tư duy của mình lúc nào cũng sẵn sàng mang ra áp dụng.

+ Học kỹ lý thuyết SGK, tránh sai ngu:
Cuối cùng, các bạn cần rà soát lại toàn bộ SGK với các câu hỏi về nguồn gốc, trạng thái, tính chất vật lý, ứng dụng... Vì những câu này mang yếu tố là học thuộc, nên rất khó suy luận. Các câu hỏi về tính chất hóa học thì nếu nắm rõ bản chất mình hoàn toàn suy luận được.


Mong là những chia sẻ này sẽ giúp ích cho các bạn. Chỉ còn 28 ngày nữa thôi, chúng mình cùng nhau cố gắng nhé :Tuzki56

@landghost
 

minhloveftu

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
15 Tháng một 2019
3,097
2,567
501
Quảng Trị
Trường Đời
Xin chào các bạn, chỉ còn 28 ngày nữa thôi là chúng mình bước vào một trong các kỳ thi quan trọng nhất cuộc đời mình rồi. Hôm nay mình xin chia sẻ cho các bạn một số kinh nghiệm, phương pháp ôn thi môn Hoá hiệu quả.

28 ngày cuối nên ôn sao cho hiệu quả ?

1. Phương pháp ôn tập hiệu quả và kĩ năng làm các dạng bài thường xuyên xuất hiện trong đề thi môn Hóa học :

+ Bám sát cấu trúc đề tham khảo của BGD

Để ôn tập hiệu quả trong giai đoạn này , các bạn nên bám sát vào cấu trúc và mức độ đề thi tham khảo của BGD 2022. Dựa vào cấu trúc thì điểm đặc biệt là số câu hỏi lý thuyết chiếm tỷ lệ rất cao so với những năm trước , cụ thể lý thuyết chiếm khoảng 7,25 điểm. Cấu trúc này sẽ không thay đổi ở đề chính thức. Phần lý thuyết thực tế không quá khó kiếm điểm, có thể kiếm tuyệt đối điểm số phần lý thuyết nếu thực sự nắm chắc chắn và rõ bản chất các vấn đề trong phạm vi đề thi. Phần bài tập tính toán , chỉ có 3 -4 câu khó và cũng chỉ chiếm 1 điểm trong đề thi, các câu hỏi còn lại cũng hoàn toàn không khó chinh phục.

+ Ôn chắc các dạng bài cơ bản:
Cần ôn chắc các dạng bài tập cơ bản, đây chính là vùng kiếm điểm chính trong đề thi. Hạn chế các kiến thức còn nhớ nhầm, nhớ sai, hoặc vẫn chưa nắm thật rõ bản chất .

+ Rà soát lại các dạng toán xuất hiện ở những năm trước:
Nhiều năm qua , chúng ta vẫn thấy có sự khác nhau giữa đề tham khảo và đề chính thức ở các câu bài tập tính toán VD, VDC. Điều này cũng hoàn toàn hợp lý vì các dạng bài tập tính toán có nhiều nhưng không thể chọn lựa hết vào 1 đề. Như vậy, với các bạn mục tiêu cao thì cần rà soát các dạng bài tập tính toán chưa xuất hiện trong đề tham khảo 2022, mà đã xuất hiện trong 2-3 năm trước để tham chiếu.

+ Tập trung luyện đề:
Giai đoạn này chúng ta nên tập trung luyện đề, sau đó đánh giá lại phần kiến thức còn yếu để tập trung ôn lại, chứ không nên ôn dàn trải toàn bộ.

+ Nắm chắc một số kiến thức cơ bản:
Thường các câu lý thuyết khó ở phần đếm số phát biểu, đếm phản ứng , đếm số chất , câu biện luận CTCT este, câu thí nghiệm hóa học. Muốn lấy điểm các câu hỏi này cần nắm chắc các kiến thức ở mức độ hiểu biết sâu. Phạm vi kiến thức trong đề thi là giới hạn, đề bài chỉ thay đổi cách hỏi, nếu nắm và hiểu bản chất thì cũng sẽ không gặp trở ngại. Các câu VDC thì cần nắm rõ các kĩ năng sơ đồ hóa, biện luận, phân tích dữ kiện và phải nắm thật chắc lý thuyết vì các bài VDC thì sẽ không viết các phương trình phản ứng để tránh mất thời gian, thay vào đó phải nắm được các quá trình phản ứng xảy ra và hình dung được ngay các sản phẩm tạo thành, từ đó hình thành tư duy sơ đồ cho quá trình. Các phương pháp giải toán cũng được vận dụng linh hoạt như quy đổi ( đồng đẳng hóa, dồn chất, thủy phân hóa, trung bình hóa, hidro hóa, đơn chất hóa ) áp dụng cho cả vô cơ và hữu cơ. Kèm theo các định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích, bảo toàn mol electron, các mối quan hệ về số mol thông qua bán phản ứng, các công thức tính nhanh.

2. Để đạt được số điểm cao (từ 9-10 điểm), cần lưu ý gì trong quá trình ôn luyện và quá trình làm bài thi?

+ Làm nhanh và chính xác các câu nhận biết - thông hiểu và vận dụng:

Để đạt điểm 9-10 thì điều đầu tiên phải làm tuyệt đối chính xác các câu nhận biết – thông hiểu – vận dụng với thời gian tối đa trong 25 - 30 phút và kiếm chắc chắn 9 điểm. Việc này có thể tự đánh giá thông qua việc luyện đề giai đoạn cuối trước khi thi. Như vậy, 3-4 câu VDC sẽ sử dụng 20-25 phút để xử lý. Các câu vận dụng cao thuộc các dạng bài như hỗn hợp chứa este ( kèm phương pháp quy đổi và yếu tố biện luận ), bài toán đốt cháy hỗn hợp amin kèm hidrocacon ,bài toán vận dụng cao vô cơ nhiều quá trình ( sơ đồ hóa kèm các định luật bảo toàn : bảo toàn nguyên tố , bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích , bảo toàn electron và các quan hệ về số mol, công thức tính nhanh ), một số dạng bài chưa xuất hiện trong đề minh họa nhưng vẫn hoàn toàn có mặt trong đề thi chính thức, nên nếu các bạn đặt mục tiêu 9+ thì vẫn cần ôn tập như: bài toán biện luận muối amoni, bài toán peptit, bài toán than ướt, bài toán điện phân kết hợp đồ thị.

+ Chuẩn bị tâm lý tốt khi đi thi, phân bố thời gian hợp lý:
Khi luyện đề cũng phải xác định tâm lý như khi đi thi, làm bài cần tập trung bấm giờ, phân bố thời gian hợp lý. Tốt nhất nên làm các câu lý thuyết trước, sau đó làm bài tập sau, đảm bảo làm câu dễ trước, cố gắng kiếm chắc chắn trọn vẹn 9 điểm, còn các câu vận dụng cao hãy để làm cuối. Với các câu từ 1 đến 36 thì phải đảm bảo đúng tuyệt đối, tức là đã chọn đáp án thì đảm bảo chắc chắn đúng và không cần dành thời gian để kiểm tra lại. Nếu luyện đề mà vẫn rơi vào tình trạng có những câu chưa chắc chắn, phải đoán đáp án thì cần học để bổ sung ngay kiến thức, phương pháp làm bài, tốc độ làm bài đảm bảo yêu cầu.

3. Một số lời khuyên để các bạn có thể ôn luyện tốt nhất trong khoảng thời gian nước rút này

+ Xác định mục tiêu cho mình:

Giai đoạn quan trọng này, các bạn nên nhìn nhận lại mục tiêu của mình đã phù hợp chưa,mục tiêu là 8 hay 9,10 điểm. Từ đấy bạn mới rút ra cho bản thân chiến thuật hợp lý. Nếu mục tiêu dưới 9 thì bạn không cần quan tâm đến những câu VDC, hãy tập trung ôn và luyện các nội dung trong mục tiêu của bạn. Nêu mục tiêu trên 9 điểm thì mức độ bạn làm đề phải đặt trong tâm thế gần như hoàn hảo, làm chắn chắn, làm nhanh, làm chuẩn, có phản xạ làm bài với tất cả nội dung, kể cả mọi dạng VDC.

+ Một tuần nên làm bao nhiêu đề ?
Các bạn nên luyện đề ( mỗi tuần từ 3-4 đề ) đề làm quen với việc phân bố thời gian làm đề, chiến thuận làm đề, tốc độ làm đề, và đặt mục tiêu xử lý đề trong vòng 40-45 phút thay vì 50 phút, điều này sẽ tốt hơn nếu bạn bước vào phòng thi, vì tâm lý phòng thi sẽ ảnh hưởng một chút và ngày đi thi cũng phải thi liên tục 3 môn, nên hãy trang bị cho mình phản xạ tốt, tốc độ làm bài tốt ngay từ bây giờ.

+ Luyện đề đúng cách :
Luyện đề nếu không đúng cách cũng sẽ không hiệu quả. Cần rà soát lại mỗi khi luyện đề về điểm số, sự tiến bộ về điểm số, tốc độ sau khi luyện. Kiểm tra lại đề vừa luyện xem có bị mất điểm ở đâu không, hoặc dạng bài nào mà bị lúng túng hay xử lý mất thời gian thì cần ôn tập lại kiến thức, phương pháp làm bài ngay lập tức, sau đó tự làm lại các bài đó một cách thành thạo và hiểu bản chất. Tất cả các lỗi sai về việc nhầm kiến thức, chưa hiểu bản chất vấn đề thì phải học lại phần đấy ngay. Có thể ghi chú lại các phần hay bị nhầm, các kĩ năng xử lý bài toán hay, các mẹo làm bài, để ghi nhớ trong tư duy của mình lúc nào cũng sẵn sàng mang ra áp dụng.

+ Học kỹ lý thuyết SGK, trách sai ngu:
Cuối cùng, các bạn cần rà soát lại toàn bộ SGK với các câu hỏi về nguồn gốc, trạng thái, tính chất vật lý, ứng dụng... Vì những câu này mang yếu tố là học thuộc, nên rất khó suy luận. Các câu hỏi về tính chất hóa học thì nếu nắm rõ bản chất mình hoàn toàn suy luận được.


Mong là những chia sẻ này sẽ giúp ích cho các bạn. Chỉ còn 28 ngày nữa thôi, chúng mình cùng nhau cố gắng nhé :Tuzki56

@landghost
The RisCảm ơn vì đã tag mình vào ạ, mong là các tips của bạn sẽ hữu ích với bọn mình ^^
 

thanhwill

Cựu TMod Hóa
Thành viên
19 Tháng hai 2022
159
199
36
Nam Định
Xin chào các bạn, chỉ còn 28 ngày nữa thôi là chúng mình bước vào một trong các kỳ thi quan trọng nhất cuộc đời mình rồi. Hôm nay mình xin chia sẻ cho các bạn một số kinh nghiệm, phương pháp ôn thi môn Hoá hiệu quả.

28 ngày cuối nên ôn sao cho hiệu quả ?

1. Phương pháp ôn tập hiệu quả và kĩ năng làm các dạng bài thường xuyên xuất hiện trong đề thi môn Hóa học :

+ Bám sát cấu trúc đề tham khảo của BGD

Để ôn tập hiệu quả trong giai đoạn này , các bạn nên bám sát vào cấu trúc và mức độ đề thi tham khảo của BGD 2022. Dựa vào cấu trúc thì điểm đặc biệt là số câu hỏi lý thuyết chiếm tỷ lệ rất cao so với những năm trước , cụ thể lý thuyết chiếm khoảng 7,25 điểm. Cấu trúc này sẽ không thay đổi ở đề chính thức. Phần lý thuyết thực tế không quá khó kiếm điểm, có thể kiếm tuyệt đối điểm số phần lý thuyết nếu thực sự nắm chắc chắn và rõ bản chất các vấn đề trong phạm vi đề thi. Phần bài tập tính toán , chỉ có 3 -4 câu khó và cũng chỉ chiếm 1 điểm trong đề thi, các câu hỏi còn lại cũng hoàn toàn không khó chinh phục.

+ Ôn chắc các dạng bài cơ bản:
Cần ôn chắc các dạng bài tập cơ bản, đây chính là vùng kiếm điểm chính trong đề thi. Hạn chế các kiến thức còn nhớ nhầm, nhớ sai, hoặc vẫn chưa nắm thật rõ bản chất .

+ Rà soát lại các dạng toán xuất hiện ở những năm trước:
Nhiều năm qua , chúng ta vẫn thấy có sự khác nhau giữa đề tham khảo và đề chính thức ở các câu bài tập tính toán VD, VDC. Điều này cũng hoàn toàn hợp lý vì các dạng bài tập tính toán có nhiều nhưng không thể chọn lựa hết vào 1 đề. Như vậy, với các bạn mục tiêu cao thì cần rà soát các dạng bài tập tính toán chưa xuất hiện trong đề tham khảo 2022, mà đã xuất hiện trong 2-3 năm trước để tham chiếu.

+ Tập trung luyện đề:
Giai đoạn này chúng ta nên tập trung luyện đề, sau đó đánh giá lại phần kiến thức còn yếu để tập trung ôn lại, chứ không nên ôn dàn trải toàn bộ.

+ Nắm chắc một số kiến thức cơ bản:
Thường các câu lý thuyết khó ở phần đếm số phát biểu, đếm phản ứng , đếm số chất , câu biện luận CTCT este, câu thí nghiệm hóa học. Muốn lấy điểm các câu hỏi này cần nắm chắc các kiến thức ở mức độ hiểu biết sâu. Phạm vi kiến thức trong đề thi là giới hạn, đề bài chỉ thay đổi cách hỏi, nếu nắm và hiểu bản chất thì cũng sẽ không gặp trở ngại. Các câu VDC thì cần nắm rõ các kĩ năng sơ đồ hóa, biện luận, phân tích dữ kiện và phải nắm thật chắc lý thuyết vì các bài VDC thì sẽ không viết các phương trình phản ứng để tránh mất thời gian, thay vào đó phải nắm được các quá trình phản ứng xảy ra và hình dung được ngay các sản phẩm tạo thành, từ đó hình thành tư duy sơ đồ cho quá trình. Các phương pháp giải toán cũng được vận dụng linh hoạt như quy đổi ( đồng đẳng hóa, dồn chất, thủy phân hóa, trung bình hóa, hidro hóa, đơn chất hóa ) áp dụng cho cả vô cơ và hữu cơ. Kèm theo các định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích, bảo toàn mol electron, các mối quan hệ về số mol thông qua bán phản ứng, các công thức tính nhanh.

2. Để đạt được số điểm cao (từ 9-10 điểm), cần lưu ý gì trong quá trình ôn luyện và quá trình làm bài thi?

+ Làm nhanh và chính xác các câu nhận biết - thông hiểu và vận dụng:

Để đạt điểm 9-10 thì điều đầu tiên phải làm tuyệt đối chính xác các câu nhận biết – thông hiểu – vận dụng với thời gian tối đa trong 25 - 30 phút và kiếm chắc chắn 9 điểm. Việc này có thể tự đánh giá thông qua việc luyện đề giai đoạn cuối trước khi thi. Như vậy, 3-4 câu VDC sẽ sử dụng 20-25 phút để xử lý. Các câu vận dụng cao thuộc các dạng bài như hỗn hợp chứa este ( kèm phương pháp quy đổi và yếu tố biện luận ), bài toán đốt cháy hỗn hợp amin kèm hidrocacon ,bài toán vận dụng cao vô cơ nhiều quá trình ( sơ đồ hóa kèm các định luật bảo toàn : bảo toàn nguyên tố , bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích , bảo toàn electron và các quan hệ về số mol, công thức tính nhanh ), một số dạng bài chưa xuất hiện trong đề minh họa nhưng vẫn hoàn toàn có mặt trong đề thi chính thức, nên nếu các bạn đặt mục tiêu 9+ thì vẫn cần ôn tập như: bài toán biện luận muối amoni, bài toán peptit, bài toán than ướt, bài toán điện phân kết hợp đồ thị.

+ Chuẩn bị tâm lý tốt khi đi thi, phân bố thời gian hợp lý:
Khi luyện đề cũng phải xác định tâm lý như khi đi thi, làm bài cần tập trung bấm giờ, phân bố thời gian hợp lý. Tốt nhất nên làm các câu lý thuyết trước, sau đó làm bài tập sau, đảm bảo làm câu dễ trước, cố gắng kiếm chắc chắn trọn vẹn 9 điểm, còn các câu vận dụng cao hãy để làm cuối. Với các câu từ 1 đến 36 thì phải đảm bảo đúng tuyệt đối, tức là đã chọn đáp án thì đảm bảo chắc chắn đúng và không cần dành thời gian để kiểm tra lại. Nếu luyện đề mà vẫn rơi vào tình trạng có những câu chưa chắc chắn, phải đoán đáp án thì cần học để bổ sung ngay kiến thức, phương pháp làm bài, tốc độ làm bài đảm bảo yêu cầu.

3. Một số lời khuyên để các bạn có thể ôn luyện tốt nhất trong khoảng thời gian nước rút này

+ Xác định mục tiêu cho mình:

Giai đoạn quan trọng này, các bạn nên nhìn nhận lại mục tiêu của mình đã phù hợp chưa,mục tiêu là 8 hay 9,10 điểm. Từ đấy bạn mới rút ra cho bản thân chiến thuật hợp lý. Nếu mục tiêu dưới 9 thì bạn không cần quan tâm đến những câu VDC, hãy tập trung ôn và luyện các nội dung trong mục tiêu của bạn. Nêu mục tiêu trên 9 điểm thì mức độ bạn làm đề phải đặt trong tâm thế gần như hoàn hảo, làm chắn chắn, làm nhanh, làm chuẩn, có phản xạ làm bài với tất cả nội dung, kể cả mọi dạng VDC.

+ Một tuần nên làm bao nhiêu đề ?
Các bạn nên luyện đề ( mỗi tuần từ 3-4 đề ) đề làm quen với việc phân bố thời gian làm đề, chiến thuận làm đề, tốc độ làm đề, và đặt mục tiêu xử lý đề trong vòng 40-45 phút thay vì 50 phút, điều này sẽ tốt hơn nếu bạn bước vào phòng thi, vì tâm lý phòng thi sẽ ảnh hưởng một chút và ngày đi thi cũng phải thi liên tục 3 môn, nên hãy trang bị cho mình phản xạ tốt, tốc độ làm bài tốt ngay từ bây giờ.

+ Luyện đề đúng cách :
Luyện đề nếu không đúng cách cũng sẽ không hiệu quả. Cần rà soát lại mỗi khi luyện đề về điểm số, sự tiến bộ về điểm số, tốc độ sau khi luyện. Kiểm tra lại đề vừa luyện xem có bị mất điểm ở đâu không, hoặc dạng bài nào mà bị lúng túng hay xử lý mất thời gian thì cần ôn tập lại kiến thức, phương pháp làm bài ngay lập tức, sau đó tự làm lại các bài đó một cách thành thạo và hiểu bản chất. Tất cả các lỗi sai về việc nhầm kiến thức, chưa hiểu bản chất vấn đề thì phải học lại phần đấy ngay. Có thể ghi chú lại các phần hay bị nhầm, các kĩ năng xử lý bài toán hay, các mẹo làm bài, để ghi nhớ trong tư duy của mình lúc nào cũng sẵn sàng mang ra áp dụng.

+ Học kỹ lý thuyết SGK, tránh sai ngu:
Cuối cùng, các bạn cần rà soát lại toàn bộ SGK với các câu hỏi về nguồn gốc, trạng thái, tính chất vật lý, ứng dụng... Vì những câu này mang yếu tố là học thuộc, nên rất khó suy luận. Các câu hỏi về tính chất hóa học thì nếu nắm rõ bản chất mình hoàn toàn suy luận được.


Mong là những chia sẻ này sẽ giúp ích cho các bạn. Chỉ còn 28 ngày nữa thôi, chúng mình cùng nhau cố gắng nhé :Tuzki56

@landghost
The Risrất hay và bổ ích, cảm ơn bạn nha
 
Top Bottom