T
trieuvy999
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Các dạng bài tập cần thảo luận :
I, Fe,Cu với HNO3,H2SO4
Bài 2..Đại học thuỷ lợi 2000
Nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng hết với 180ml HNO3 1 M sau khi phản ứng kết thúc thu được V1 lít NO (đktc) duy nhất và dung dịch A. Nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng hết với 180ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1 M và H2SO4 0,5M sau khi phản ứng kết thúc thu được V2 lít NO (đktc) duy nhất và dung dịch B.Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch B
A. 22,86 gam B. 21,86 gam C. 20,86 gam D. 23,86 gam
Bài 3.Cho m gam bột kim loại đồng vào 200 ml dung dịch HNO3 2M, có khí NO thoát ra. Để hòa tan vừa hết chất rắn, cần thêm tiếp 100 ml dung dịch HCl 0,8M vào nữa, đồng thời cũng có khí NO thoát ra. Trị số của m là:
B. 9,60 gam B. 11,52 gam C. 10,24 gam D. 12,54 gam
Bài 13: Cho 16 gam Cu vào dung dịch X chứa 0,075 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl thấy có khí NO bay ra. Cho thêm H2SO4 loãng dư vào dung dịch sau phản ứng thấy tiếp tục có khí bay ra với thể tích V lít đo ở đktc. Giá trị của V là:
A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít
II, Phản ứng nhiệt nhôm.
Bài 5: Dùng m g Al để khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 0,58 g. Hỏi lượng nhôm đã dùng m là:
m = 0,27 g B. m = 2,7g C. m = 0,54 g D. m = 1,12 g.
Bài 9: Đốt hỗn hợp Al và 16 gam Fe2O3 (không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn, được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 400. B. 100. C. 200. D. 300.
IV -CHUYÊN ĐỀ RƯỢU -PHÊNOL
[/FONT]
Bài 2:Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng với Na vừa đủ thấy thoát ra 336ml H2 đktc .Khối lượng muối thu được là
A.1,93 gam B.2,93 gam C.2,9 gam D.1,47 gam
Bài 5 : X là rượu no, Khi *** cháy hoàn toàn 1 mol X cần 3,5 mol O2 .Mặt khác 1 mol X tác dụng hoàn toàn với Na thu được 1,5 mol O2 .Tìm công thức phân tử của X (C3H8O)
V - Bài tập đại cương về kim loại !
45. Cho hỗn hợp gồm Zn và Fe vào dung dịch CuSO4, phản ứng xong thu được chất rắn X gồm 2 kim loại và dung dịch Y chứa 3 loại ion. Phản ứng kết thúc khi:
A. Zn tan hết, Fe còn dư, CuSO4 đã hết B. Zn chưa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO4 đã hết.
C. Zn vừa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO4 đã hết. D. Zn và Fe tan hết, CuSO4 còn dư.
53. Cho một thanh Al tiếp xúc với 1 thanh Zn trong dung dịch HCl, sẽ quan sát được hiện tượng:
A. Thanh Al tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Zn
B. Thanh Zn tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al.
C. Cả 2 thanh cùng tan và bọt khí H2 thoát ra từ cả 2 thanh.
D. Thanh Al tan trước, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al.
65. Cho 0,08 mol hỗn hợp gồm Mg, Zn, Al vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 0,07 mol một sản phẩm duy nhất chứa lưu huỳnh. Sản phẩm khử đó là:
A. SO2 B. S C. H2S D. SO3
VI - Bài tập Hidrocacbon .
82. Khi cracking butan thu được hỗn hợp A gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2, C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A này thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,8g H2O. Số mol C4H10 mang cracking là
A. 0,12 B. 0,02 C. 0,2 D. 0,21
96. Hỗn hợp X gồm axetilen và một hidrocacbon không no mạch hở. Lấy 268,8 ml hỗn hợp X cho từ từ qua bình chứa nước brom dư thấy có 3,2 gam brom phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 268,8 ml hỗn hợp X thu được 1,408 gam CO2. Vậy hidrocacbon còn lại trong hỗn hợp X có công thức phân tử là:
A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C4H6
97. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm metan và một hidrocacbon mạch hở là chất khí ở nhiệt độ thường (tỉ lệ mol của các chất trong hỗn hợp là 1:1) thu được 0,15 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Hãy cho biết hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. anken B. Ankin C. Ankadien D.ankan
99. Chất X mạch hở công thức phân tử C3H4. Người ta trộn 1,6 gam X với 0,12 gam H2 qua bình đựng Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y có PTK là 31,273. Hiệu suất của phản ứng là
A. 62,5% B. 75% C. 78% D. 80%
VI Bài tập phần Andehit
66. Các anđehit thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng với chất:
A. H2/Ni, to B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2/NaOH D. O2
72. Để phân biệt HCOOH và CH2=CHCOOH người ta dùng:
A. Dung dịch Br2 B. AgNO3/NH3
C. Cu(OH)2/NaOH D. Cả A, B, C đều đúng
I, Fe,Cu với HNO3,H2SO4
Bài 2..Đại học thuỷ lợi 2000
Nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng hết với 180ml HNO3 1 M sau khi phản ứng kết thúc thu được V1 lít NO (đktc) duy nhất và dung dịch A. Nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng hết với 180ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1 M và H2SO4 0,5M sau khi phản ứng kết thúc thu được V2 lít NO (đktc) duy nhất và dung dịch B.Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch B
A. 22,86 gam B. 21,86 gam C. 20,86 gam D. 23,86 gam
Bài 3.Cho m gam bột kim loại đồng vào 200 ml dung dịch HNO3 2M, có khí NO thoát ra. Để hòa tan vừa hết chất rắn, cần thêm tiếp 100 ml dung dịch HCl 0,8M vào nữa, đồng thời cũng có khí NO thoát ra. Trị số của m là:
B. 9,60 gam B. 11,52 gam C. 10,24 gam D. 12,54 gam
Bài 13: Cho 16 gam Cu vào dung dịch X chứa 0,075 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl thấy có khí NO bay ra. Cho thêm H2SO4 loãng dư vào dung dịch sau phản ứng thấy tiếp tục có khí bay ra với thể tích V lít đo ở đktc. Giá trị của V là:
A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít
II, Phản ứng nhiệt nhôm.
Bài 5: Dùng m g Al để khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 0,58 g. Hỏi lượng nhôm đã dùng m là:
m = 0,27 g B. m = 2,7g C. m = 0,54 g D. m = 1,12 g.
Bài 9: Đốt hỗn hợp Al và 16 gam Fe2O3 (không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn, được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 400. B. 100. C. 200. D. 300.
IV -CHUYÊN ĐỀ RƯỢU -PHÊNOL
[/FONT]
Bài 2:Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng với Na vừa đủ thấy thoát ra 336ml H2 đktc .Khối lượng muối thu được là
A.1,93 gam B.2,93 gam C.2,9 gam D.1,47 gam
Bài 5 : X là rượu no, Khi *** cháy hoàn toàn 1 mol X cần 3,5 mol O2 .Mặt khác 1 mol X tác dụng hoàn toàn với Na thu được 1,5 mol O2 .Tìm công thức phân tử của X (C3H8O)
V - Bài tập đại cương về kim loại !
45. Cho hỗn hợp gồm Zn và Fe vào dung dịch CuSO4, phản ứng xong thu được chất rắn X gồm 2 kim loại và dung dịch Y chứa 3 loại ion. Phản ứng kết thúc khi:
A. Zn tan hết, Fe còn dư, CuSO4 đã hết B. Zn chưa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO4 đã hết.
C. Zn vừa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO4 đã hết. D. Zn và Fe tan hết, CuSO4 còn dư.
53. Cho một thanh Al tiếp xúc với 1 thanh Zn trong dung dịch HCl, sẽ quan sát được hiện tượng:
A. Thanh Al tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Zn
B. Thanh Zn tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al.
C. Cả 2 thanh cùng tan và bọt khí H2 thoát ra từ cả 2 thanh.
D. Thanh Al tan trước, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al.
65. Cho 0,08 mol hỗn hợp gồm Mg, Zn, Al vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 0,07 mol một sản phẩm duy nhất chứa lưu huỳnh. Sản phẩm khử đó là:
A. SO2 B. S C. H2S D. SO3
VI - Bài tập Hidrocacbon .
82. Khi cracking butan thu được hỗn hợp A gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2, C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A này thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,8g H2O. Số mol C4H10 mang cracking là
A. 0,12 B. 0,02 C. 0,2 D. 0,21
96. Hỗn hợp X gồm axetilen và một hidrocacbon không no mạch hở. Lấy 268,8 ml hỗn hợp X cho từ từ qua bình chứa nước brom dư thấy có 3,2 gam brom phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 268,8 ml hỗn hợp X thu được 1,408 gam CO2. Vậy hidrocacbon còn lại trong hỗn hợp X có công thức phân tử là:
A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C4H6
97. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm metan và một hidrocacbon mạch hở là chất khí ở nhiệt độ thường (tỉ lệ mol của các chất trong hỗn hợp là 1:1) thu được 0,15 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Hãy cho biết hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. anken B. Ankin C. Ankadien D.ankan
99. Chất X mạch hở công thức phân tử C3H4. Người ta trộn 1,6 gam X với 0,12 gam H2 qua bình đựng Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y có PTK là 31,273. Hiệu suất của phản ứng là
A. 62,5% B. 75% C. 78% D. 80%
VI Bài tập phần Andehit
66. Các anđehit thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng với chất:
A. H2/Ni, to B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2/NaOH D. O2
72. Để phân biệt HCOOH và CH2=CHCOOH người ta dùng:
A. Dung dịch Br2 B. AgNO3/NH3
C. Cu(OH)2/NaOH D. Cả A, B, C đều đúng
Last edited by a moderator: