PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO, CÓ GÌ MỚI?

S

saobanglanhgia

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

:D tối nay đang ngủ thì bị một thầy giáo tận trong miền Nam gọi dậy để thắc mắc một vấn đề về phương pháp đường chéo, hihi, đây là 1 vấn đề mà anh đã nêu ra trong bài viết từ năm 2005 nhưng đúng là vẫn có người chưa hỉu thật. Lần trước đã có 1 Topic bàn về các vấn đề còn tồn tại của phương pháp đường chéo, nhưng Topic lại bị đưa vào thùng rác, trong bài "Phương pháp đường chéo, sau 2 năm có gì mới?" của anh cũng nêu lại bài toán này như 1 trong 3 ví dụ về các vấn đề mới của đường chéo nhưng mọi người lại quá quan tâm đến tranh luận của anh với anh Thành nên ko nhìn ra bài toán này.
Hehe, hôm nay anh nêu lại vấn đề mà thầy giáo kia đã hỏi, các em và cả "một tác giả khác của phương pháp đường chéo" thử trả lời xem sao nhé ;))

Giải bài toán sau bằng phương pháp đường chéo:
Đốt cháy hoàn toàn 28 gam một dây sắt thu được 39,2 gam hỗn hợp Fe3O4 và Fe2O3. Tính phần trăm Fe đã chuyển thành Fe2O3 và Fe3O4
 
S

saobanglanhgia

:)) đã nói đến đường chéo thì dạng bài nào chả là phương pháp trung bình. Nói phương pháp trung bình chỉ để lòe người chưa biết thôi.

>:D< cứ giải chi tiết ra là biết mặt nhau liền. Xin mời anh Thành, xin mời cu Duy.
Đúng là bài toán này còn liên quan đến phương pháp "Phân tích hệ số cân bằng phản ứng và ứng dụng" của Sao băng lạnh giá, nhưng ứng dụng thế nào thì ko đơn giản như mọi người nghĩ đâu ;))
 
P

phanhuuduy90

saobanglanhgia said:
>:D< cứ trình bày cụ thể ra xem nào, :)) đã nói đến đường chéo thì dạng bài nào chả là phương pháp trung bình. Nói phương pháp trung bình chỉ để lòe người chưa biết thôi.
Xin mời cu Duy, xin mời anh Thành
Thật ra em mới suy nghĩ :
Fe ---> Fe2O3
Fe----> Fe3O4
Fe ---->FexOy
xtb = (x+y): (x:2+y:3)
ytb=(3x:2 +4y:3):(x:2 +y:3)
ytb:xtb=(3/2x +4/3y):(x+y)
ứng dụng hế số --> ytb:xtb=2nO2
x---3/2------------
------------2nO2
y----4/3---------------
 
S

saobanglanhgia

phanhuuduy90 said:
saobanglanhgia said:
>:D< cứ trình bày cụ thể ra xem nào, :)) đã nói đến đường chéo thì dạng bài nào chả là phương pháp trung bình. Nói phương pháp trung bình chỉ để lòe người chưa biết thôi.
Xin mời cu Duy, xin mời anh Thành
Thật ra em mới suy nghĩ :
Fe ---> Fe2O3
Fe----> Fe3O4
Fe ---->FexOy
xtb = (x+y): (x:2+y:3)
ytb=(3x:2 +4y:3):(x:2 +y:3)
ytb:xtb=(3/2x +4/3y):(x+y)
ứng dụng hế số --> ytb:xtb=2nO2
x---3/2------------
------------2nO2
y----4/3---------------

:p đến đây rùi, giải tiếp thế nào nhỉ
 
S

saobanglanhgia

>:) nhanh lên cho tớ còn đi ngủ típ nèo.
;)) tôi bít là vẫn có người đang theo dõi topic này mà, thậm chí còn có trong tay 1/2 bài giải của bài toán này nữa mà ^^
 
P

phanhuuduy90

Số mol phản ứng phải tỉ lệ với số mol thực tế
ytb:2xtb=0,35:0,5
---> ytb:xtb=1,4
3/2

--------1,4

4/3
:D :D :D
tới đây là ra rùi ạh
 
S

saobanglanhgia

:)) ra gì đây hả Duy, em mới chỉ có vế bên trái của đường chéo, hãy suy ra vế bên phải và kết quả đi em
Em lại nhanh nhảu đoảng rùi. :)) người khác đọc bài của em chắc chả hỉu gì mất.
Hehe, may mà anh quá hỉu em rùi đấy nhá. Em gọi x là số mol Fe phản ứng tạo Fe2O3, y là số mol Fe phản ứng tạo Fe3O4, rồi em lại gọi luôn xtb và ytb là hệ số của FexOy :)) như thế có phải là loạn lên ko nào [-X , hãy chọn ký hiệu khác nhau chứ
 
P

phanhuuduy90

saobanglanhgia said:
:)) ra gì đây hả Duy, em mới chỉ có vế bên trái của đường chéo, hãy suy ra vế bên phải và kết quả đi em
Em lại nhanh nhảu đoảng rùi. :)) người khác đọc bài của em chắc chả hỉu gì mất.
Hehe, may mà anh quá hỉu em rùi đấy nhá. Em gọi x là số mol Fe phản ứng tạo Fe2O3, y là số mol Fe phản ứng tạo Fe3O4, rồi em lại gọi luôn xtb và ytb là hệ số của FexOy :)) như thế có phải là loạn lên ko nào [-X , hãy chọn ký hiệu khác nhau chứ
1,4=7:5

--->3x=2y và x+y=0,5
--/. x, y
:D :D :D
em còn một cáh nữa đẻ chứng minh hihiihi :D
 
P

phanhuuduy90

saobanglanhgia said:
phanhuuduy90 said:
1,4=7:5

--->3x=2y và x+y=0,5
--/. x, y
:D :D :D
em còn một cáh nữa đẻ chứng minh hihiihi :D

:)) thế chỗ này của em là giải hệ phương trình à, chứ đâu còn là đường chéo nữa
y: x=3:2
giải hê cũng được chứ sao ạh , hoặc biến đổi cũng được
nhưng hệ này nhìn là ra , còn hệ bình thường phải bấm :D
 
S

saobanglanhgia

:)) chán chú em quá, vòng vo 1 hồi lại quay về giải hệ thì còn nói mần gì.
Với đề bài này thì chỉ cần viết pt ra và đặt ẩn - giải hệ là xong:
56x + 56y = 28
160(x/2) + 232(y/3) = 39,2
thì đã có ngay kết quả rồi (x = 0,2 - 40%, y = 0,3 - 60%)
Còn nhanh hơn rất nhiều cái hệ của em, chứ chưa nói đến cái sự lòng vòng của em.

Nhắc lại là anh đang hỏi: Giải lại bài toán bằng phương pháp đường chéo!!!!

;)) có người vừa hô hào phương pháp trung bình kìa, hehe
 
P

phanhuuduy90

saobanglanhgia said:
:)) chán chú em quá, vòng vo 1 hồi lại quay về giải hệ thì còn nói mần gì.
Với đề bài này thì chỉ cần viết pt ra và đặt ẩn - giải hệ là xong:
56x + 56y = 28
160(x/2) + 232(y/3) = 39,2
thì đã có ngay kết quả rồi (x = 0,2 - 40%, y = 0,3 - 60%)
Còn nhanh hơn rất nhiều cái hệ của em, chứ chưa nói đến cái sự lòng vòng của em.

Nhắc lại là anh đang hỏi: Giải lại bài toán bằng phương pháp đường chéo!!!!

;)) có người vừa hô hào phương pháp trung bình kìa, hehe

anh , ah , sơ đò đường chéo mà

x 3/2
---------7:5

y 4/3
---> tỉ lệ 3x=2y
---> %x=40,%y=60 :D :D
 
S

saobanglanhgia

phanhuuduy90 said:
anh , ah , sơ đò đường chéo mà

x 3/2
---------7:5

y 4/3
---> tỉ lệ 3x=2y
---> %x=40,%y=60 :D :D

:p okie, okie, anh đã bảo là em đang cứu thua cho người ta mà.
:)) nhưng mà vấn đề anh muốn đặt ra ở đây là: tại sao em dùng đường chéo cho tỷ lệ O/Fe mà ko dùng tỷ lệ Fe/O chẳng hạn :D và tại sao dùng tỷ lệ đó thì lại suy ra được số mol Fe trong 2 pt
 
P

phanhuuduy90

saobanglanhgia said:
phanhuuduy90 said:
anh , ah , sơ đò đường chéo mà

x 3/2
---------7:5

y 4/3
---> tỉ lệ 3x=2y
---> %x=40,%y=60 :D :D

:p okie, okie, anh đã bảo là em đang cứu thua cho người ta mà.
:)) nhưng mà vấn đề anh muốn đặt ra ở đây là: tại sao em dùng đường chéo cho tỷ lệ O/Fe mà ko dùng tỷ lệ Fe/O chẳng hạn :D và tại sao dùng tỷ lệ đó thì lại suy ra được số mol Fe trong 2 pt

số mol x, y chính là số mol Fe thro 2 phương trình hihih

Dùng O/Fe hay Fe/O thì cũng dùng được đường chéo ạh
 
Top Bottom