Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Tóm tắt: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII:
#Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống
* Kháng chiến chống xâm lược Tống thời Tiền Lê
- 980, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn được tôn lên làm vua
- 981. Lê Hoàn tổ chức kháng chiến chống Tống ở sông Bạch Đằng đánh tan quân xâm lược Tống
* Kháng chiến chống xâm lược Tống thời Lý
- Nguyên nhân: Thế kỷ XI. Nhà Tống gặp nhiều khó khăn. Muốn dùng chiến thắng ngoài biên giới để gây thay thế.
Diễn biến: Lý thường Kiệt tổ chức cuộc kháng chiến chống Tống" Tiên phát chế nhân" ( Đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc)
1075: Chủ động đánh sang đất Tống.
1077: Phòng thủ đánh giặc trên sông Như Nguyệt
Kết quả: Thắng lợi-> Kết thúc chiến tranh.
- Đặc điểm:
+ Có giai đoạn kháng chiến ngoài lãnh thổ
+ Chiến tranh tâm lý
+ Đoàn kết với nhân dân các dân tộc miền núi
+ Tư tưởng nhân đạo
* Các cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên thời Trần.
- 1258, 1285, 1287, 1288. Nhà Trần 3 lần tổ chức
kháng chiến chống Mông- Nguyên.
- Thắng lợi tiêu biểu: Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng
Đặc biệt: Trận Bạch Đằng 1288.
Nguyên nhân: Nhà Trần có vua hiền, tướng giỏi: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn.
-> Nhà Trần: Đoàn kết
Nhân dân: Đoàn kết xung quanh triều đình tuân mệnh kháng chiến
Ý nghĩa: Bảo vệ sức mạnh dân tộc, ổn định đất nước.
#Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống
* Kháng chiến chống xâm lược Tống thời Tiền Lê
- 980, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn được tôn lên làm vua
- 981. Lê Hoàn tổ chức kháng chiến chống Tống ở sông Bạch Đằng đánh tan quân xâm lược Tống
* Kháng chiến chống xâm lược Tống thời Lý
- Nguyên nhân: Thế kỷ XI. Nhà Tống gặp nhiều khó khăn. Muốn dùng chiến thắng ngoài biên giới để gây thay thế.
Diễn biến: Lý thường Kiệt tổ chức cuộc kháng chiến chống Tống" Tiên phát chế nhân" ( Đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc)
1075: Chủ động đánh sang đất Tống.
1077: Phòng thủ đánh giặc trên sông Như Nguyệt
Kết quả: Thắng lợi-> Kết thúc chiến tranh.
- Đặc điểm:
+ Có giai đoạn kháng chiến ngoài lãnh thổ
+ Chiến tranh tâm lý
+ Đoàn kết với nhân dân các dân tộc miền núi
+ Tư tưởng nhân đạo
* Các cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên thời Trần.
- 1258, 1285, 1287, 1288. Nhà Trần 3 lần tổ chức
kháng chiến chống Mông- Nguyên.
- Thắng lợi tiêu biểu: Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng
Đặc biệt: Trận Bạch Đằng 1288.
Nguyên nhân: Nhà Trần có vua hiền, tướng giỏi: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn.
-> Nhà Trần: Đoàn kết
Nhân dân: Đoàn kết xung quanh triều đình tuân mệnh kháng chiến
Ý nghĩa: Bảo vệ sức mạnh dân tộc, ổn định đất nước.