Sử 9 Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Phi

Tuấn Phong

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng tư 2017
125
99
66
20
Quảng Trị
THCS Thành Cổ
  • Like
Reactions: Harry Nanmes

Tề Thiên Vũ

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng tám 2018
16
30
6
19
Vĩnh Phúc
THCS Đại Đồng
*châu phi sau chiến tranh TG thứ 2
1.Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập.

a. Sau chiến tranh thế giới thứ hai :phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi bùng nổ mạnh trước hết là ở Bắc Phi, lan ra khu vực khác .
-Năm 1960 là "Năm châu Phi" với 17 nước được trao trả độc lập.
- Năm 1975, chấm dứt chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng và hệ thống thuộc địa bị tan rã .
- Tại Nam Phi, trước áp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiến pháp 11-1993, chế độ phân biệt chủng tộc (Apartheid) bị xóa bỏ.
- Trong cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên, ông Ne- xơn Man- đê -la (Nelson Mandela) trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của nước Cộng hòa Nam Phi .

2. Tình hình phát triển kinh tế – xã hội:
-Sau khi giành được độc lập, các nước châu Phi xây dựng đất nước ,đã thu được một số thành tựu kinh tế – xã hội.
-Tuy nhiên, nhiều nước châu Phi vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định (đói nghèo, xung đột, nội chiến, bệnh tật, mù chữ, bùng nổ dân số, nợ nước ngoài…). ( bi thảm nhất là nội chiến giữa hai bộ tôc Hu tu và Tu xi làm 80 vạn người chết ...
- Theo LHQ Châu Phi có 29 / 43 nước nghèo nhất , nợ 300 tỷ USD
- Các nước Châu Phi cùng cộng đồng quốc tế tìm nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn như giải quyye61t xung đột , khắc phục đói nghéo , ngăn ngừa bệnh dịch song con đường phát triển của châu Phi còn phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ.
 

Lâm Minh Trúc

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng tám 2018
516
725
121
Khánh Hòa
THPT Hoàng Văn Thụ
1.Khái quát tình hình Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai.
1.Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập.
a. Sau chiến tranh thế giới thứ hai :phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi bùng nổ mạnh trước hết là ở Bắc Phi, lan ra khu vực khác .
-Năm 1960 là "Năm châu Phi" với 17 nước được trao trả độc lập.
- Năm 1975, chấm dứt chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng và hệ thống thuộc địa bị tan rã .
- Tại Nam Phi, trước áp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiến pháp 11-1993, chế độ phân biệt chủng tộc (Apartheid) bị xóa bỏ.
- Trong cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên, ông Ne- xơn Man- đê -la (Nelson Mandela) trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của nước Cộng hòa Nam Phi .

2. Tình hình phát triển kinh tế – xã hội:
-Sau khi giành được độc lập, các nước châu Phi xây dựng đất nước ,đã thu được một số thành tựu kinh tế – xã hội.
-Tuy nhiên, nhiều nước châu Phi vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định (đói nghèo, xung đột, nội chiến, bệnh tật, mù chữ, bùng nổ dân số, nợ nước ngoài…). ( bi thảm nhất là nội chiến giữa hai bộ tôc Hu tu và Tu xi làm 80 vạn người chết ...
- Theo LHQ Châu Phi có 29 / 43 nước nghèo nhất , nợ 300 tỷ USD
- Các nước Châu Phi cùng cộng đồng quốc tế tìm nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn như giải quyye61t xung đột , khắc phục đói nghéo , ngăn ngừa bệnh dịch song con đường phát triển của châu Phi còn phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ.
2.Giới thiệu đôi nét về phong trào độc lập dân tộc ở Nam Phi
Chế độ phân biệt chủng tộc là thực chất là sản phẩm đặc trưng của chế độ do người da trắng Nam Phi (Africaner) nắm giữ và phần nào là di sản của chủ nghĩa thực dân Anh từ thế kỷ 19 khi các giới chủ thực dân muốn kiểm soát sự di trú của những người da đen và da màu đến các vùng do người da trắng chiếm giữ.
Trải qua một quá trình đấu tranh bền bỉ, tại cuộc trung cầu dân ý tháng 3 năm 1992, cuộc bầu cử cuối cùng của những người da trắng đã diễn ra ở Nam Phi, các củ tri đã cho phép chính phủ có quyền được thương lượng về bản hiến pháp mới với ANC và các đảng phái chính trị khác. Năm 1993 bản hiến pháp lâm thời đã được xây dựng trong khi chờ đợi soạn thảo một bản hiến pháp chính thức. De Klerk và lãnh tụ ANC Nelson Mandela đã được tặng giải Nobel Hòa bình do đã có những nỗ lực để chế độ a-pac-thai kết thúc trong hòa bỉnh, góp phần tạo dựng nên một nền tảng dân chủ mới cho đất nước Nam Phi.
=> Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là một hình thức thống trị của chủ nghĩa thực dân.
=> Sự sụp đồ của chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) ở Nam Phi chứng tỏ một biện pháp thống trị của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ.
3.Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Nen-xơn Men-đê-la.
Nen-xơn Man-đê-la sinh ngày 18 – 7 – 1919 trong một gia đình tù trưởng thuộc bộ lạc Tan-bu. Ngay từ khi học đại học, Nen-xơn Man-đê-la đã từ bỏ địa vị thừa kế chức tù trưởng ; chứng tỏ nhân cách của một vị lãnh đạo luôn đấu tranh quên mình vì sự nghiệp giải phóng người da đen và đã làm Chủ tịch Liên minh thanh niên Đại hội dân tộc Phi.
Năm 1942, ông tốt nghiệp đại học ngành luật. Năm 1952, ông mở văn phòng luật sư ở Giô-han-ne-xbơc nhằm bênh vực những người da đen Nam Phi đang bị người da trắng áp bức. Chính quyền Prê-tô-ri-a Nam Phi đã cấm ông tham gia hoạt động chính trị nhưng ông vẫn kiên trì theo đuổi lí tưởng đấu tranh, trở thành người lãnh đạo nổi tiếng của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
Năm 1964, ông bị chính quyền Prê-tô-ri-a bắt giam và kết án tù chung thân về tội âm mưu lật đổ chính quyền. Sau 27 năm Nen-xơn Man-đê-la bị giam cầm, tháng 2 – 1990, ông được trả tự do. Sau khi ra tù, Nen-xơn Man-đê-la tiếp tục đấu tranh chống chủ nghĩa A-pác-thai. Trước áp lực đấu tranh của người da màu, Hiến pháp của Nam Phi đã chính thức xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc tháng 11 – 1993.
Tháng 7 – 1991, Đại hội dân tộc Phi (ANC) đã họp, bầu Nen-xơn Man-đê-la làm Chủ tịch. Ngày 10 – 5 – 1994, thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử bầu tổng thống đầu tiên gồm cả người da đen và da trắng ở Nam Phi, Nen-xơn Man-đê-la nhậm chức Tổng thống nước Cộng hoà Nam Phi.
 
  • Like
Reactions: Tuấn Phong

Tề Thiên Vũ

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng tám 2018
16
30
6
19
Vĩnh Phúc
THCS Đại Đồng
* cuộc đời và sự nghiệp của Nen-xơn Men-đê-la.​
Nelson Rolihlahla Mandela sinh ngày 18 tháng 7 năm 1918, là Tổng thống Nam Phi từ năm 1994 đến 1999, và là tổng thống Nam Phi đầu tiên được bầu cử dân chủ theo phương thức phổ thông đầu phiếu.
Trước khi trở thành tổng thống, Mandela là nhà hoạt động chống chủ nghĩa apartheid (chủ nghĩa phân biệt chủng tộc), và là người đứng đầu phái vũ trang của Đảng Quốc Đại (ANC).
Năm 1962 ông bị bắt giữ và bị buộc tội phá hoại chính trị cùng các tội danh khác, và bị tuyên án tù chung thân. Mandela đã trải qua 27 năm trong lao tù, phần lớn thời gian là ở tại Đảo Robben.
Sau khi được trả tự do vào ngày 11 tháng 2 năm 1990, Mandela đã lãnh đạo đảng của ông trong cuộc thương nghị để tiến tới một nền dân chủ đa sắc tộc vào năm 1994.
Trong nhiệm kỳ tổng thống của mình từ năm 1994 đến 1999, Mandela thường ưu tiên cho vấn đề hòa giải dân tộc. Tại Nam Phi, Mandela còn được biết tới với tên gọi Madiba, một tước hiệu danh dự mà bộ lạc của ông thường trao cho những già làng.
Mandela đã nhận hơn 250 giải thưởng trong hơn bốn thập niên, trong đó có Giải Nobel Hòa bình năm 1993.
Ông từ trần ngày 5 tháng 12 năm 2013 (thọ 95 tuổi).
[TBODY] [/TBODY]
 
  • Like
Reactions: Tuấn Phong

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
1.Khái quát tình hình Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai.
2.Giới thiệu đôi nét về phong trào độc lập dân tộc ở Nam Phi
3.Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Nen-xơn Men-đê-la.
Trả lời: Lưu ý, đây là kiến thức dành cho HSg, nếu bạn thấy quá dài thì có thể rút gọn, không sao cả, nhưng khi lấy đi hãy nhớ ghi rõ nguồn: Cô TTB. Bởi vì cô đã cho mình những kiến thức này, là do mình đánh máy, hoàn toàn không copy ở bất kỳ trang nào. Mong các bạn tôn trọng.Cảm ơn.
1.
- Phong trào đấu trang chống chủ nghĩa thực dân đòi độc lập của Châu Phi cao lên, phong trào nổ ra sớm nhất ở Bác Phi, nơi có trình độ phát triển cao hơn những vùng khác. Mở đầu là thắng lợi của cuộc binh biến tháng 7 năm 1952 của những sĩ quan yêu nước Ai Cập. Tiếp đó là thắng lợi của cuộc đấu tranh vũ trang từ 1945 đến 1961 của nhân dân An giê ri lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp giành lại độc lập dân tộc.
- Trong năm 1960, 17 nước Châu Phi giành lại được độc lập. Vì vậy năm 1960 được gọi là năm Châu Phi. Từ đó, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc lần lượt tan rã, các nước Châu Phi giành lại được độc lập chủ quyền.
- Sau khi giành độc lập, các nước Châu Phi bắt tay vào công cuộc khôi phục và xây dựng đất nước. Tuy nhưng nhìn chung bộ mặt Châu Phi vân chưa được thay đổi 1 các căn bản. Nhiều nước Châu Phi vẫn trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu. Từ cuối những năm 80 của thế kỷ 20 tình hình Châu Phi ngày càng khó khăn và không ổn định. Nội chiến, đói nghòe, dịch bệnh, nợ nần thường xảy ra. Trong những năm gần đây, cùng với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, các nước Châu Phi đã tích cực tìm kiếm những giải pháp phù hợp để khác phục khó khăn về kinh tế nhàm xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, đói nghèo. 1 trong những giải pháp là thành lập liên minh Châu Âu.
2.
- Nguyên nhân: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
- Từ sau CTTG2, cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc diễn ra mạnh mẽ, phát triển thành 1 cao trào CM rộng lớn dưới sụ lãnh đạo của tổ chức"Đại hội dân tộc CP"
- Với tinh thần đấu tranh bền bỉ, kiên cường lại đc cộng đồng quốc tế ủng hộ, cuộc đấu tranh của người da đen giành được thắng lợi to lớn, chính quyền của người da trắng Nam Phi tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc. 1963 trở lại tự d cho lãnh tụ Nen- xơn Man- đe- le sau 27 cầm tù.
- Sau cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên ở NP, ông trở thành tổng thống da đen đầu tiên ở NP năm 1994.
3.
Về các trình bày vài nét về ông ấy, bạn có thể tham khảo ở trên nhé!
* cuộc đời và sự nghiệp của Nen-xơn Men-đê-la.Nelson Rolihlahla Mandela sinh ngày 18 tháng 7 năm 1918, là Tổng thống Nam Phi từ năm 1994 đến 1999, và là tổng thống Nam Phi đầu tiên được bầu cử dân chủ theo phương thức phổ thông đầu phiếu.
Trước khi trở thành tổng thống, Mandela là nhà hoạt động chống chủ nghĩa apartheid (chủ nghĩa phân biệt chủng tộc), và là người đứng đầu phái vũ trang của Đảng Quốc Đại (ANC).
Năm 1962 ông bị bắt giữ và bị buộc tội phá hoại chính trị cùng các tội danh khác, và bị tuyên án tù chung thân. Mandela đã trải qua 27 năm trong lao tù, phần lớn thời gian là ở tại Đảo Robben.
Sau khi được trả tự do vào ngày 11 tháng 2 năm 1990, Mandela đã lãnh đạo đảng của ông trong cuộc thương nghị để tiến tới một nền dân chủ đa sắc tộc vào năm 1994.
Trong nhiệm kỳ tổng thống của mình từ năm 1994 đến 1999, Mandela thường ưu tiên cho vấn đề hòa giải dân tộc. Tại Nam Phi, Mandela còn được biết tới với tên gọi Madiba, một tước hiệu danh dự mà bộ lạc của ông thường trao cho những già làng.
Mandela đã nhận hơn 250 giải thưởng trong hơn bốn thập niên, trong đó có Giải Nobel Hòa bình năm 1993.
Ông từ trần ngày 5 tháng 12 năm 2013 (thọ 95 tuổi).
Nen-xơn Man-đê-la sinh ngày 18 – 7 – 1919 trong một gia đình tù trưởng thuộc bộ lạc Tan-bu. Ngay từ khi học đại học, Nen-xơn Man-đê-la đã từ bỏ địa vị thừa kế chức tù trưởng ; chứng tỏ nhân cách của một vị lãnh đạo luôn đấu tranh quên mình vì sự nghiệp giải phóng người da đen và đã làm Chủ tịch Liên minh thanh niên Đại hội dân tộc Phi.
Năm 1942, ông tốt nghiệp đại học ngành luật. Năm 1952, ông mở văn phòng luật sư ở Giô-han-ne-xbơc nhằm bênh vực những người da đen Nam Phi đang bị người da trắng áp bức. Chính quyền Prê-tô-ri-a Nam Phi đã cấm ông tham gia hoạt động chính trị nhưng ông vẫn kiên trì theo đuổi lí tưởng đấu tranh, trở thành người lãnh đạo nổi tiếng của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
Năm 1964, ông bị chính quyền Prê-tô-ri-a bắt giam và kết án tù chung thân về tội âm mưu lật đổ chính quyền. Sau 27 năm Nen-xơn Man-đê-la bị giam cầm, tháng 2 – 1990, ông được trả tự do. Sau khi ra tù, Nen-xơn Man-đê-la tiếp tục đấu tranh chống chủ nghĩa A-pác-thai. Trước áp lực đấu tranh của người da màu, Hiến pháp của Nam Phi đã chính thức xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc tháng 11 – 1993.
Tháng 7 – 1991, Đại hội dân tộc Phi (ANC) đã họp, bầu Nen-xơn Man-đê-la làm Chủ tịch. Ngày 10 – 5 – 1994, thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử bầu tổng thống đầu tiên gồm cả người da đen và da trắng ở Nam Phi, Nen-xơn Man-đê-la nhậm chức Tổng thống nước Cộng hoà Nam Phi.

Tham khảo nhé! :d
 

Navy Nguyễn

Học sinh
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
93
45
26
21
Hà Nội
Trường THPT Đan Phượng
*châu phi sau chiến tranh TG thứ 2
1.Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập.

a. Sau chiến tranh thế giới thứ hai :
phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi bùng nổ mạnh trước hết là ở Bắc Phi, lan ra khu vực khác .
-Năm 1960 là "Năm châu Phi" với 17 nước được trao trả độc lập.
- Năm 1975, chấm dứt chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng và hệ thống thuộc địa bị tan rã .
- Tại Nam Phi, trước áp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiến pháp 11-1993, chế độ phân biệt chủng tộc (Apartheid) bị xóa bỏ.
- Trong cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên, ông Ne- xơn Man- đê -la (Nelson Mandela) trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của nước Cộng hòa Nam Phi .

2. Tình hình phát triển kinh tế – xã hội:
-Sau khi giành được độc lập, các nước châu Phi xây dựng đất nước ,đã thu được một số thành tựu kinh tế – xã hội.
-Tuy nhiên, nhiều nước châu Phi vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định (đói nghèo, xung đột, nội chiến, bệnh tật, mù chữ, bùng nổ dân số, nợ nước ngoài…). ( bi thảm nhất là nội chiến giữa hai bộ tôc Hu tu và Tu xi làm 80 vạn người chết ...
- Theo LHQ Châu Phi có 29 / 43 nước nghèo nhất , nợ 300 tỷ USD
- Các nước Châu Phi cùng cộng đồng quốc tế tìm nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn như giải quyye61t xung đột , khắc phục đói nghéo , ngăn ngừa bệnh dịch song con đường phát triển của châu Phi còn phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ.
câu 1 mình bổ sung chút nha
Trước CTTGT2 châu phi hầu hết là thuộc địa của các nước tư bản phương tây.Sau CTTGT2 phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ
-phong trào nổ ra sớm nhất ở bắc phi,nơi có trình độ kinh tế, văn hóa phát triển nhất khu vực, cuộc đấu tranh thắng lợi thành lập nên nước cộng hòa ai cập
-tiếp theo là thắng lợi của nhân dân angieri lật đổ ách thống trị của pháp
cậu có thể thêm một vài khó khăn của châu phi vào cũng được
 

Navy Nguyễn

Học sinh
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
93
45
26
21
Hà Nội
Trường THPT Đan Phượng
Cậu cũng tham gia hsg lịch sử à?
Trả lời: Lưu ý, đây là kiến thức dành cho HSg, nếu bạn thấy quá dài thì có thể rút gọn, không sao cả, nhưng khi lấy đi hãy nhớ ghi rõ nguồn: Cô TTB. Bởi vì cô đã cho mình những kiến thức này, là do mình đánh máy, hoàn toàn không copy ở bất kỳ trang nào. Mong các bạn tôn trọng.Cảm ơn.
1.
- Phong trào đấu trang chống chủ nghĩa thực dân đòi độc lập của Châu Phi cao lên, phong trào nổ ra sớm nhất ở Bác Phi, nơi có trình độ phát triển cao hơn những vùng khác. Mở đầu là thắng lợi của cuộc binh biến tháng 7 năm 1952 của những sĩ quan yêu nước Ai Cập. Tiếp đó là thắng lợi của cuộc đấu tranh vũ trang từ 1945 đến 1961 của nhân dân An giê ri lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp giành lại độc lập dân tộc.
- Trong năm 1960, 17 nước Châu Phi giành lại được độc lập. Vì vậy năm 1960 được gọi là năm Châu Phi. Từ đó, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc lần lượt tan rã, các nước Châu Phi giành lại được độc lập chủ quyền.
- Sau khi giành độc lập, các nước Châu Phi bắt tay vào công cuộc khôi phục và xây dựng đất nước. Tuy nhưng nhìn chung bộ mặt Châu Phi vân chưa được thay đổi 1 các căn bản. Nhiều nước Châu Phi vẫn trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu. Từ cuối những năm 80 của thế kỷ 20 tình hình Châu Phi ngày càng khó khăn và không ổn định. Nội chiến, đói nghòe, dịch bệnh, nợ nần thường xảy ra. Trong những năm gần đây, cùng với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, các nước Châu Phi đã tích cực tìm kiếm những giải pháp phù hợp để khác phục khó khăn về kinh tế nhàm xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, đói nghèo. 1 trong những giải pháp là thành lập liên minh Châu Âu.
2.
- Nguyên nhân: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
- Từ sau CTTG2, cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc diễn ra mạnh mẽ, phát triển thành 1 cao trào CM rộng lớn dưới sụ lãnh đạo của tổ chức"Đại hội dân tộc CP"
- Với tinh thần đấu tranh bền bỉ, kiên cường lại đc cộng đồng quốc tế ủng hộ, cuộc đấu tranh của người da đen giành được thắng lợi to lớn, chính quyền của người da trắng Nam Phi tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc. 1963 trở lại tự d cho lãnh tụ Nen- xơn Man- đe- le sau 27 cầm tù.
- Sau cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên ở NP, ông trở thành tổng thống da đen đầu tiên ở NP năm 1994.
3.
Về các trình bày vài nét về ông ấy, bạn có thể tham khảo ở trên nhé!



Tham khảo nhé! :d
 
  • Like
Reactions: Harry Nanmes
Top Bottom