- 29 Tháng mười 2018
- 3,304
- 4,365
- 561
- TP Hồ Chí Minh
- THCS Nguyễn Hiền
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Biên soạn: Thái Minh Quân
a. Tình hình thế giới tác động đến Việt Nam
- Ảnh hưởng sâu rộng của cách mạng tháng Mười Nga (1917) nên Nguyễn Ái Quốc dần tiếp cận với chủ nghĩa Mác - Lenin, cách mạng vô sản từ 1920. Pháp "mở cửa" tạo điều kiện cho nhiều người dân Việt hồi hương, Tôn Đức Thắng tận dụng và mang cách tổ chức về nước để lãnh đạo cách mạng.
- Ảnh hưởng của "châu Á thức tỉnh" ở TQ năm 1919 và phong trào lúc này mang tính dân tộc và dân chủ, đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và gắn bó chặt chẽ với phong trào cách mạng vô sản trên thế giới
- Sự thành lập Quốc tế 3 (Nguyễn Ái Quốc chịu ảnh hưởng của Quốc tế 3 nên chủ trương lập chính đảng đầu tiên, nhưng cũng vấp phản đối mạnh); sự thành lập Đảng Cộng sản Pháp và nhất là Đảng Cộng sản TQ giúp những người Việt yêu nước ở hải ngoại tập trung về Quảng Châu để hoạt động cách mạng (năm 1927, Quảng Châu có cơ chế rất thuận lợi để cách mạng Việt Nam hoạt động: về nước rất gần, Quốc - Cộng hợp tác với sự cho phép của Mỹ, Mỹ không muốn Nhật lấy TQ)
Nguyễn Tất Thành theo cha vào nam, ở trọ (vì không có nhà) để dạy thể dục và tiếng Pháp. Bị Pháp theo dõi, Người phải đổi tên, đổi căn cước để thoát thân và hoạt động cách mạng. Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương của Lenin như bị lạc vào mê hồn trận các chủ nghĩa (về sau Người chọn chủ nghĩa vô sản). Hơn nữa Quốc tế 3 bênh vực cho thuộc địa
* Hội: là tổ chức quần chúng. Thành phần tiểu tư sản có hai con đường. Tiểu tư sản đi làm công nhân để cải tạo tư tưởng (tiểu tư sản về nước, làm công nhân nên có tư tưởng vô sản => gọi là phong trào "vô sản hóa"), họ trở thành công nhân. Cách mạng vô sản thắng thế nên Hội giải thể. Hai xu hướng khác nhau buộc đoàn đại biểu Bắc Kỳ (1930) yêu cầu cải tổ, nhưng không được chấp nhận
b. Phong trào công nhân Việt Nam
+ Từ 1919 đến 1925:
- Trước năm 1925, công nhân chỉ tham gia với tư cách là lực lượng tham gia. Đấu tranh của tư sản thì công nhân cũng tham gia nhưng công nhân chỉ đấu tranh về kinh tế (chỉ là đấu tranh tự phát để giành quyền lợi về kinh tế)
- Công nhân chưa là một lực lượng chính trị độc lập, vì họ chưa ý thức, chưa được giác ngộ, chưa biết sứ mệnh chống áp bức bóc lột
- Lúc này con đường cách mạng vô sản chưa thắng thế. Nó chỉ thắng thế khi Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thành lập (1925)
- Tháng 8/1925 đánh dấu sự chuyển biến về chất của phong trào công nhân (từ tự phát => tự giác). Kinh tế là cơ sở hợp pháp nên công nhân bãi công là hợp pháp; tính chất là chính trị, có tổ chức.
=> Công nhân có mục tiêu, có tổ chức nên họ chính thức trở thành giai cấp cách mạng (lên vũ đài chính trị)
+ Từ 1925 đến 1929:
- Sự đàn áp của Pháp làm các phong trào cách mạng liên kết với nhau trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (tháng 6/1925) ở Quảng Châu, đi theo con đường cách mạng vô sản do Nguyễn Ái Quốc chọn. Người tổ chức các buổi tập huấn cán bộ để giúp họ chuyển biến tư tưởng, trở thành hạt nhân tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lenin - mạnh nhất ở Bắc Kỳ => tư tưởng vô sản mạnh đến mức họ muốn lập các đảng cộng sản riêng
- Tuyên truyền của Nguyễn Ái Quốc qua các cơ sở ngôn luận nhằm thành lập chính đảng vô sản ơ Trung kỳ; nhưng tiểu tư sản tranh cãi quyết liệt đến mức không cử được đại biểu tham dự hội nghị năm 1929. Thành viên ở Trung Kỳ bị phân hóa mạnh trong hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
- Sự thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng (12/1927) của tư sản dân tộc và tiểu tư sản; thất bại của khởi nghĩa Yên Bái đã chấm dứt vai trò lãnh đạo cách mạng của tư sản (không tư tưởng rõ ràng, không tổ chức và phiêu lưu ám sát)
- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và sự thành lập các tổ chức cộng sản: Hội phát triển mạnh với phong trào "vô sản hóa" => khiến nhiều người tiểu tư sản giác ngộ tư tưởng vô sản vì đời sống tiêu tư sản khó khăn => đường lối vô sản thắng thế trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Sau năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên giải thể vì không phát huy được vai trò => thành lập các tổ chức cộng sản đầu tiên. Do yêu cầu cách mạng => thành lập chính đảng lãnh đạo
a. Tình hình thế giới tác động đến Việt Nam
- Ảnh hưởng sâu rộng của cách mạng tháng Mười Nga (1917) nên Nguyễn Ái Quốc dần tiếp cận với chủ nghĩa Mác - Lenin, cách mạng vô sản từ 1920. Pháp "mở cửa" tạo điều kiện cho nhiều người dân Việt hồi hương, Tôn Đức Thắng tận dụng và mang cách tổ chức về nước để lãnh đạo cách mạng.
- Ảnh hưởng của "châu Á thức tỉnh" ở TQ năm 1919 và phong trào lúc này mang tính dân tộc và dân chủ, đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và gắn bó chặt chẽ với phong trào cách mạng vô sản trên thế giới
- Sự thành lập Quốc tế 3 (Nguyễn Ái Quốc chịu ảnh hưởng của Quốc tế 3 nên chủ trương lập chính đảng đầu tiên, nhưng cũng vấp phản đối mạnh); sự thành lập Đảng Cộng sản Pháp và nhất là Đảng Cộng sản TQ giúp những người Việt yêu nước ở hải ngoại tập trung về Quảng Châu để hoạt động cách mạng (năm 1927, Quảng Châu có cơ chế rất thuận lợi để cách mạng Việt Nam hoạt động: về nước rất gần, Quốc - Cộng hợp tác với sự cho phép của Mỹ, Mỹ không muốn Nhật lấy TQ)
Nguyễn Tất Thành theo cha vào nam, ở trọ (vì không có nhà) để dạy thể dục và tiếng Pháp. Bị Pháp theo dõi, Người phải đổi tên, đổi căn cước để thoát thân và hoạt động cách mạng. Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương của Lenin như bị lạc vào mê hồn trận các chủ nghĩa (về sau Người chọn chủ nghĩa vô sản). Hơn nữa Quốc tế 3 bênh vực cho thuộc địa
* Hội: là tổ chức quần chúng. Thành phần tiểu tư sản có hai con đường. Tiểu tư sản đi làm công nhân để cải tạo tư tưởng (tiểu tư sản về nước, làm công nhân nên có tư tưởng vô sản => gọi là phong trào "vô sản hóa"), họ trở thành công nhân. Cách mạng vô sản thắng thế nên Hội giải thể. Hai xu hướng khác nhau buộc đoàn đại biểu Bắc Kỳ (1930) yêu cầu cải tổ, nhưng không được chấp nhận
b. Phong trào công nhân Việt Nam
+ Từ 1919 đến 1925:
- Trước năm 1925, công nhân chỉ tham gia với tư cách là lực lượng tham gia. Đấu tranh của tư sản thì công nhân cũng tham gia nhưng công nhân chỉ đấu tranh về kinh tế (chỉ là đấu tranh tự phát để giành quyền lợi về kinh tế)
- Công nhân chưa là một lực lượng chính trị độc lập, vì họ chưa ý thức, chưa được giác ngộ, chưa biết sứ mệnh chống áp bức bóc lột
- Lúc này con đường cách mạng vô sản chưa thắng thế. Nó chỉ thắng thế khi Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thành lập (1925)
- Tháng 8/1925 đánh dấu sự chuyển biến về chất của phong trào công nhân (từ tự phát => tự giác). Kinh tế là cơ sở hợp pháp nên công nhân bãi công là hợp pháp; tính chất là chính trị, có tổ chức.
=> Công nhân có mục tiêu, có tổ chức nên họ chính thức trở thành giai cấp cách mạng (lên vũ đài chính trị)
+ Từ 1925 đến 1929:
- Sự đàn áp của Pháp làm các phong trào cách mạng liên kết với nhau trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (tháng 6/1925) ở Quảng Châu, đi theo con đường cách mạng vô sản do Nguyễn Ái Quốc chọn. Người tổ chức các buổi tập huấn cán bộ để giúp họ chuyển biến tư tưởng, trở thành hạt nhân tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lenin - mạnh nhất ở Bắc Kỳ => tư tưởng vô sản mạnh đến mức họ muốn lập các đảng cộng sản riêng
- Tuyên truyền của Nguyễn Ái Quốc qua các cơ sở ngôn luận nhằm thành lập chính đảng vô sản ơ Trung kỳ; nhưng tiểu tư sản tranh cãi quyết liệt đến mức không cử được đại biểu tham dự hội nghị năm 1929. Thành viên ở Trung Kỳ bị phân hóa mạnh trong hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
- Sự thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng (12/1927) của tư sản dân tộc và tiểu tư sản; thất bại của khởi nghĩa Yên Bái đã chấm dứt vai trò lãnh đạo cách mạng của tư sản (không tư tưởng rõ ràng, không tổ chức và phiêu lưu ám sát)
- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và sự thành lập các tổ chức cộng sản: Hội phát triển mạnh với phong trào "vô sản hóa" => khiến nhiều người tiểu tư sản giác ngộ tư tưởng vô sản vì đời sống tiêu tư sản khó khăn => đường lối vô sản thắng thế trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Sau năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên giải thể vì không phát huy được vai trò => thành lập các tổ chức cộng sản đầu tiên. Do yêu cầu cách mạng => thành lập chính đảng lãnh đạo