Sử PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG

Nguyễn Lê Phương Đông

Học sinh
Thành viên
13 Tháng hai 2022
67
3
66
31
16
Thanh Hoá
Thanh Hóa
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nêu hoàn cản, diễn biến và ý nghĩa của phong trào Cần Vương
- Hoàn cảnh: sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hai Hiệp ước Hác-măng(1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) thì phái chủ chiến trong triều đình Huế vẫn nuôi hi vọng giành lại quyền thống trị từ tay Pháp, nên học đã tích cực xây dựng lưu lượng, chuẩn bị vũ khí, đưa Hàm Nghi lên ngôi vua để chuẩn bị phản công. Điều đó làm cho Pháp lo sợ tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến.
Đêm mùng 4 rặng sáng ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở toà Khâm Sứ và đồn Mang Cá nhưng bị thất bại. Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở( Quảng Trị)
Tại đây, ngày 13-7-1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước . Từ đây 1 phong trào yêu nước chống Pháp đã dâng cao sôi nổi và kéo dài đến cuối TK XIX được gọi là "phong trào Cần Vương"
- Diễn biến: chia làm hai giai đoạn
Giai đoạn 1: 1885-1888:
Hưởng ứng lời kêu gọi chiếu Cần Vương, nhiều văn thân, sĩ phu và nhân dân yêu nước đứng lên, tập hợp các nghĩa binh, xây dựng căn cứ khởi nghĩa. Họ đấu tranh mạnh mẽ quyết liệt trước thực dân Pháp cùng bè lũ tay sai trên các địa bàn rộng lớn thuộc Bắc và Trung Kì. Nhiều tướng lĩnh đã tham gia chỉ huy như Phan Đình Phùng, Trần Xuân Soạn, Phàm Bành,..
Triều đình Hàm Nghi với sự phò tá trợ giúp của Tôn Thất Đàm và Tôn Thất Nghiệp (là hai người con của Tôn Thất Thuyết). Dưới sự đàn áp của thực dân Pháp, vua Hàm Nghi phải rút lui và chiến đấu ở vùng núi Quảng Bình, sau đó lui về Ấu Sơn (Hà Tĩnh).
Tháng 6/1886, Triều đình Đồng Khánh của thực dân Pháp theo lệnh toàn quyền Pháp xuống dụ kêu hàng. Thế nhưng, không ai trong triều đình Hàm Nghi chịu đầu hàng buông súng.
Trong giai đoạn này, các cuộc đấu tranh chỉ dừng lại ở phạm vi nhất định, còn riêng lẻ. Các cuộc khởi nghĩa lần lượt nổ ra ở hầu hết các vùng Bắc Kì và Trung Kì.Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt và đày đi Angieri. Phong trào Cần Vương giai đoạn thứ nhất kết thúc.
Giai đoạn II (1888 – 1896):
Từ cuối năm 1888, mặc dù không còn sự lãnh đạo trực tiếp từ triều đình nhưng phong trào Cần Vương vẫn tiếp tục diễn ra. Nhiều văn thân, sĩ phu yêu nước đứng lên lãnh đạo và phát triển thành nhiều cuộc khởi nghĩa lớn, với tổ chức cao hơn.Một số cuộc khởi nghĩa lớn tiêu biểu đã diễn ra như: cuộc khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng và Cao Thắng, khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật chỉ huy,…
Trong giai đoạn này, nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nổ ra nhưng thực dân Pháp cũng tăng cường lực lượng truy quét. Do đó, để duy trì và phát triển, các nghĩa quân phải liên tục di chuyển địa bàn hoạt động, từ đồng bằng lên vùng trung du và miền núi.
Phong trào Cần Vương giai đoạn này vẫn hoạt động riêng lẻ, chưa có sự thống nhất giữa các cuộc khởi nghĩa lớn. Tính địa phương của các khởi nghĩa dẫn đến sự thiếu lãnh đạo và liên kết. Các cuộc khởi lần lượt thất bại dưới sự đàn áp liên tục của quân đội Pháp.Năm 1896, phong trào Cần Vương kết thúc.
-Ý nghĩa: mặc dù đều thất bại xong các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương đã nêu cao tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu kiên cường, quật khởi của nhân dân ta, làm cho Pháp bị tổn thất nặng nề
Các cuộc khởi nghĩa tuy thấy bại nhưng đã tạo tiền đề vững chắc cho các cuộc đấu tranh về sau
Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cho thấy vai trò lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước trong lịch sử đâú tranh của dân tộc
 
  • Like
Reactions: 0972162987

Nguyễn Lê Phương Đông

Học sinh
Thành viên
13 Tháng hai 2022
67
3
66
31
16
Thanh Hoá
Thanh Hóa
Một số câu Trắc nghiệm cho mọi người luyện tập ạ
Câu 1. Tuy đã hoàn thành về cơ bản công cuộc bình định Việt Nam, thực dân Pháp vẫn gặp phải sự phản kháng quyết liệt của những lực lượng nào?
A. Một số quan lại yêu nước trong triều đình nhà Nguyễn
B. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước và nhân cả nước
C. Một số trí thức yêu nước và nhân dân Trung Kì
D. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu ở Bắc Kì
Câu 2. Người đứng đầu phái chủ chiến chủ trương chống Pháp trong triều đình Huế làA. Phan Thanh Giản
B. Tôn Thất Thuyết
C. Vua Hàm Nghi
D. Nguyễn Văn Tường
Câu 3. Sau khi cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
A. Đưa vua Hàm Nghi rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị)
B. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng để chống lại các cuộc tiến công của Pháp
C. Bổ sung lực lượng quân sự, tiếp tục thực hiện kế hoạch phản công quân Pháp
D. Đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh)
Câu 4. Nội dung chủ yếu của chiếu Cần vương là
A. kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến dưới sự chỉ đạo của triều đình
B. kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước vì vua mà đứng lên kháng chiến
C. kêu gọi tiến hành cải cách về chính trị, xã hội
D. tố cáo tội ác xâm lược của thực dân Pháp
Câu 5. Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi ở những địa phương nào?
A. Trung Kì và Nam Kì
B. Bắc Kì và Nam Kì
C. Bắc Kì và Trung Kì
D. Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì
Câu 6. Trong giai đoạn 1885 - 1888, phong trào Cần vương đặt dưới sự chỉ huy của
A. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường
B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn
D. Nguyễn Đức Nhuận và Đào Doãn Dịch
Câu 7. Bộ chỉ huy của phong trào Cần vương trong giai đoạn 1885 - 1888 đóng tại địa bàn thuộc hai tỉnh nào?
A. Quảng Ngãi và Bình Định
B. Quảng Nam và Quảng Trị
C. Quảng Bình và Quảng Trị
D. Quảng Bình và Hà Tĩnh
Câu 8. Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đã đưa ông đi đày ở đâu?
A. Tuynidi
B. Angiêri
C. Mêhicô
D. Nam Phi
Câu 9. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương
A. bị thực dân Pháp đàn áp
B. chỉ hoạt động cầm chừng
C. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ
D. tiếp tục phát triển, quy tụ dần thành những trung tâm lớn
Câu 10. Nội dung nào phản ánh ý nghĩa của phong trào Cần vương?
A. Củng cố và phát triển chế độ phong kiến Việt Nam
B. Buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập
C. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh cứu nước trong nhân dân
D. Tạo tiền đề cho sự xuất hiện trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỉ XX
Câu 11. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) đặt dưới sự lãnh đạo của
A. Cao Điền và Tống Duy Tân
B. Tống Duy Tân và Cao Thắng
C. Phan Đình Phùng và Hoàng Hoa Thám
D. Phan Đình Phùng và Cao Thắng
Câu 12: Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
A. khởi nghĩa Hương Khê
B. khởi nghĩa Yên Thế
C. khởi nghĩa Hùng Lĩnh
D. khởi nghĩa Bãi Sậy
Câu 13: Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là
A. Đề Nắm
B. Đề Thám
C. Nguyễn Trung Trực
D. Phan Đình Phùng
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
Một số câu Trắc nghiệm cho mọi người luyện tập ạ
Câu 1. Tuy đã hoàn thành về cơ bản công cuộc bình định Việt Nam, thực dân Pháp vẫn gặp phải sự phản kháng quyết liệt của những lực lượng nào?
A. Một số quan lại yêu nước trong triều đình nhà Nguyễn
B. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước và nhân cả nước
C. Một số trí thức yêu nước và nhân dân Trung Kì
D. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu ở Bắc Kì
Câu 2. Người đứng đầu phái chủ chiến chủ trương chống Pháp trong triều đình Huế làA. Phan Thanh Giản
B. Tôn Thất Thuyết
C. Vua Hàm Nghi
D. Nguyễn Văn Tường
Câu 3. Sau khi cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
A. Đưa vua Hàm Nghi rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị)
B. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng để chống lại các cuộc tiến công của Pháp
C. Bổ sung lực lượng quân sự, tiếp tục thực hiện kế hoạch phản công quân Pháp
D. Đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh)
Câu 4. Nội dung chủ yếu của chiếu Cần vương là
A. kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến dưới sự chỉ đạo của triều đình
B. kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước vì vua mà đứng lên kháng chiến
C. kêu gọi tiến hành cải cách về chính trị, xã hội
D. tố cáo tội ác xâm lược của thực dân Pháp
Câu 5. Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi ở những địa phương nào?
A. Trung Kì và Nam Kì
B. Bắc Kì và Nam Kì
C. Bắc Kì và Trung Kì
D. Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì
Câu 6. Trong giai đoạn 1885 - 1888, phong trào Cần vương đặt dưới sự chỉ huy của
A. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường
B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn
D. Nguyễn Đức Nhuận và Đào Doãn Dịch
Câu 7. Bộ chỉ huy của phong trào Cần vương trong giai đoạn 1885 - 1888 đóng tại địa bàn thuộc hai tỉnh nào?
A. Quảng Ngãi và Bình Định
B. Quảng Nam và Quảng Trị
C. Quảng Bình và Quảng Trị
D. Quảng Bình và Hà Tĩnh
Câu 8. Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đã đưa ông đi đày ở đâu?
A. Tuynidi
B. Angiêri
C. Mêhicô
D. Nam Phi
Câu 9. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương
A. bị thực dân Pháp đàn áp
B. chỉ hoạt động cầm chừng
C. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ
D. tiếp tục phát triển, quy tụ dần thành những trung tâm lớn
Câu 10. Nội dung nào phản ánh ý nghĩa của phong trào Cần vương?
A. Củng cố và phát triển chế độ phong kiến Việt Nam
B. Buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập
C. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh cứu nước trong nhân dân
D. Tạo tiền đề cho sự xuất hiện trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỉ XX
Câu 11. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) đặt dưới sự lãnh đạo của
A. Cao Điền và Tống Duy Tân
B. Tống Duy Tân và Cao Thắng
C. Phan Đình Phùng và Hoàng Hoa Thám
D. Phan Đình Phùng và Cao Thắng
Câu 12: Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
A. khởi nghĩa Hương Khê
B. khởi nghĩa Yên Thế
C. khởi nghĩa Hùng Lĩnh
D. khởi nghĩa Bãi Sậy
Câu 13: Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là
A. Đề Nắm
B. Đề Thám
C. Nguyễn Trung Trực
D. Phan Đình Phùng
Nguyễn Lê Phương ĐôngCâu 1. Tuy đã hoàn thành về cơ bản công cuộc bình định Việt Nam, thực dân Pháp vẫn gặp phải sự phản kháng quyết liệt của những lực lượng nào?
A. Một số quan lại yêu nước trong triều đình nhà Nguyễn
B. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước và nhân cả nước
C. Một số trí thức yêu nước và nhân dân Trung Kì
D. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu ở Bắc Kì
Câu 2. Người đứng đầu phái chủ chiến chủ trương chống Pháp trong triều đình Huế là
A. Phan Thanh Giản
B. Tôn Thất Thuyết
C. Vua Hàm Nghi
D. Nguyễn Văn Tường
Câu 3. Sau khi cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
A. Đưa vua Hàm Nghi rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị)
B. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng để chống lại các cuộc tiến công của Pháp
C. Bổ sung lực lượng quân sự, tiếp tục thực hiện kế hoạch phản công quân Pháp
D. Đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh)
Câu 4. Nội dung chủ yếu của chiếu Cần vương là
A. kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến dưới sự chỉ đạo của triều đình
B. kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước vì vua mà đứng lên kháng chiến
C. kêu gọi tiến hành cải cách về chính trị, xã hội
D. tố cáo tội ác xâm lược của thực dân Pháp
Câu 5. Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi ở những địa phương nào?
A. Trung Kì và Nam Kì
B. Bắc Kì và Nam Kì
C. Bắc Kì và Trung Kì
D. Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì
Câu 6. Trong giai đoạn 1885 - 1888, phong trào Cần vương đặt dưới sự chỉ huy của
A. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường
B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn
D. Nguyễn Đức Nhuận và Đào Doãn Dịch
Câu 7. Bộ chỉ huy của phong trào Cần vương trong giai đoạn 1885 - 1888 đóng tại địa bàn thuộc hai tỉnh nào?
A. Quảng Ngãi và Bình Định
B. Quảng Nam và Quảng Trị
C. Quảng Bình và Quảng Trị
D. Quảng Bình và Hà Tĩnh
Câu 9. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương
A. bị thực dân Pháp đàn áp
B. chỉ hoạt động cầm chừng
C. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ
D. tiếp tục phát triển, quy tụ dần thành những trung tâm lớn
Câu 10. Nội dung nào phản ánh ý nghĩa của phong trào Cần vương?
A. Củng cố và phát triển chế độ phong kiến Việt Nam
B. Buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập
C. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh cứu nước trong nhân dân
D. Tạo tiền đề cho sự xuất hiện trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỉ XX
Câu 11. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) đặt dưới sự lãnh đạo của
A. Cao Điền và Tống Duy Tân
B. Tống Duy Tân và Cao Thắng
C. Phan Đình Phùng và Hoàng Hoa Thám
D. Phan Đình Phùng và Cao Thắng
Câu 12: Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
A. khởi nghĩa Hương Khê
B. khởi nghĩa Yên Thế
C. khởi nghĩa Hùng Lĩnh
D. khởi nghĩa Bãi Sậy
Câu 13: Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là
A. Đề Nắm
B. Đề Thám
C. Nguyễn Trung Trực
D. Phan Đình Phùng
 
Top Bottom